Phân tích nhân tố khám phá thang đo nhu cầu khởi nghiệp

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 38 - 41)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo nhu cầu khởi nghiệp

cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 1) với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,711 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu.

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát và với phương sai trích là 75,470 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.9. Phân tích nhân tố EFA thang đo nhu cầu khởi nghiệp KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,711 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 87,745 df 3 Sig. 0,000 Factor Matrixa Factor 1 NC2 0,898 NC3 0,857 NC1 0,851

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của các bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo các nhân tố có ảnh hưởng đến có tổng cộng 4 nhân tố được rút trích với 12 biến quan sát và thang đo có 1 nhân tố được rút trích với 3 biến quan sát. Các biến quan sát được rút trích thành các nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất: gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Tính cách, ký hiệu là TC.

Nhân tố thứ hai: gồm 3 biến quan sát (YK1, YK2, YK3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Ý kiến, ký hiệu là YK.

Nhân tố thứ ba: gồm 3 biến quan sát (SN1, SN2, SN3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Suy nghĩ, ký hiệu là SN.

Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát (YN1, YN2, YN3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Ý nghĩ, ký hiệu là Ý Nghĩ.

Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát (NC1, NC2, NC3) được nhóm lại bằng

Bảng 4.10. Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố

TT

hóa Diễn giải

nhân tố Tính cách (TC)

1

TC1 Tôi mong muốn được trải nghiệm những cái mới TC2 Tơi khao khát có một địa vị cao trong xã hội TC3 Tôi hứng thú và không ngại rủi ro khi khởi nghiệp

nhân tố Ý kiến (YK)

2

YK1 Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi YK2 Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi

YK3 Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình

nhân tố Suy nghĩ (SN)

3

SN1 Tơi tin rằng mình sẽ thành cơng khi khởi nghiệp SN2 Tơi tin rằng có thể tự thành công trong tương lai SN3 Việc phát triển một ý tưởng kinh doanh là khơng khó

nhân tố Ý nghĩ (YN)

4

YN1 Tơi sẽ khởi nghiệp trong tương lai

YN2 Tuy suy nghĩ rất nghiêm túc về việc khởi nghiệp YN3 Muốn được tự làm chủ doanh nghiệp

nhân tố Nhu cầu (NC)

5

NC1 Nếu có một câu lạc bộ về Startup trong trường thì bạn có muốn tham gia?

NC2 Bạn nghĩ tham gia clb khởi nghiệp tạo cho bạn niềm đam mê khởi nghiệp?

NC3 Bạn có nghĩ khi tham gia vào clb sáng tạo khởi nghiệp thì bạn có thể tự khởi nghiệp cho chính bản thân?

(Nguồn: Nhóm tự tổng hợp)

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)