5.1. KẾT LUẬN
Kết quả cho thấy cả 6 yếu tố trong mơ hình lý thuyết đều có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống thấp: Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo; Kiến thức kinh nghiệm; Thái độ cá nhân; Tính cách cá nhân; Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè; Nhận thức và kiểm sốt hành vi. Ngồi ra, cũng đã tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh theo giới tính.
5.2. KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, đã xác định được 6 nhóm nhân tố có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh bao gồm: Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo; Kiến thức kinh nghiệm; Thái độ cá nhân; Tính cách cá nhân; Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè; Nhận thức và kiểm sốt hành vi. Hàm ý nghiên cứu cho thấy để khơi gợi tinh thần khởi nghiệp ở sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh cần chú trọng một số vấn đề sau:
Thứ nhất, thực sự xem giảng dạy là hoạt đô »ng chủ đạo trong nhà trường nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái đô » để nâng cao hoạt đô »ng khởi nghiê »p trong sinh viên. Vì thế, để phát triển được mô »t lực lượng doanh nhân trẻ tiềm năng, vai trị của nhà trường là vơ cùng quan trọng, bởi lẽ đối với sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh đại học thì mơi trường giáo dục đại học được coi là phương tiện quan trọng để chuẩn bị cho tương lai nghề nghiệp. Viê »c tổ chức giảng dạy các mơn học có liên quan đến khởi sự kinh doanh không chỉ đối với các ngành thuô »c lĩnh vực kinh tế mà cịn đối với các chun ngành th »c khối khoa học xã hô »i và khoa học tự nhiên khác trong nhà trường là điều cần thiết. Thêm vào đó, nhà trường cần đổi mới nhận thức, quan điểm và mục tiêu khi xây dựng chương trình đào tạo. Bên cạnh viê »c giảng dạy kiến thức chuyên ngành, nhà trường cần mở ra cho sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh một định hướng lập nghiệp mới bên cạnh định hướng nghề nghiệp truyền thống, đó là đào tạo sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh khơng chỉ nhằm mục đích có kiến thức để đi làm cho doanh 42
nghiệp khác mà phải có một tinh thần doanh nhân tự tạo việc làm, tạo lâ »p doanh nghiê »p góp phần giải quyết viê »c làm cho xã hơ »i. Tạo ra môi trường hỗ trợ cho việc phát triển khả năng cá nhân, hỗ trợ cho việc học tập của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh có hiệu quả, là nơi khơi gợi tinh thần kinh doanh của giới trẻ.
Thứ hai, tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa định hướng kinh doanh ngồi chương trình đào tạo chính thức như các cuộc thi viết kế hoạch kinh doanh, các cuộc thi sáng tạo ý tưởng kinh doanh, các cuộc hội thảo về kinh doanh và khởi sự doanh nghiê »p, các buổi giao lưu giữa doanh nhân và sinh viên để truyền nhiệt huyết và sự đam mê hoạt đô »ng kinh doanh cho sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh và cũng là nơi thử thách, tìm kiếm cơ hội kinh doanh và nâng cao năng lực cho giới trẻ, góp phần hình thành sự tự tin và đơ »ng cơ khởi nghiê »p ngay khi ngồi trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, các tổ chức đồn, hơ »i, các câu lạc bô » cần tạo ra những hoạt đơ »ng thiết thực và bổ ích nhằm thu hút sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh tham gia. Các hoạt động ngoại khóa cũng giúp sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh kết nối quan hệ, hình thành ý tưởng kinh doanh, kết nối đối tác. Bạn bè ngoài trường là nguồn cung cấp ý tưởng kinh doanh chủ yếu, bổ sung thêm vai trò của mạng lưới xã hội và vốn xã hội, trải nghiệm thực tế với sự tự tin và ý định khởi sự kinh doanh.
Thêm vào đó, các phương tiê »n truyền thơng cần nêu gương những cá nhân tiêu biểu, những cựu sinh viên thành đạt trong tạo lâ »p doanh nghiê »p góp phần đơ »ng viên, thu hút và nâng cao sở thích về khởi nghiê »p đối với sinh viên.
Nâng cao sự ủng hơ » của gia đình, nhà trường và xã hơ »i đối với các hoạt đô »ng khởi nghiê »p của giới trẻ ở hai khía cạnh vâ »t chất (vốn, các nguồn lực xã hô »i…) và tinh thần (sự đô »ng viên, giúp đỡ…) nhằm giúp sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh nâng cao sự tự tin về năng lực của bản thân cho hoạt đô »ng khởi nghiê »p. Thêm vào đó, chúng ta cần tạo cho sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh mơ »t suy nghĩ đơ »c lâ »p, hình thành ý thức “dám nghĩ, dám làm”, xem viê »c khởi sự doanh nghiê »p như mô »t trải nghiê »m kiến thức thực tế trong mơi trường xã hơ »i góp phần hình thành nên kinh nghiê »m và thành công trong hoạt đô »ng nghề nghiê »p của mình.
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Tuy nhiên, nghiên cứu có mơ »t số hạn chế là mẫu khảo sát sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh chưa đủ nhiều, đồng thời nghiên cứu cũng chưa đưa ra mối quan hê » giữa các yếu tố tác đô »ng trực tiếp đến ý định khởi nghiê »p. Đây là tiền đề để các những nghiên cứu khác mở rô »ng phạm vi nghiên cứu về các yếu tố tác đô »ng đến ý định khởi nghiê »p của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Hạn chế của nghiên cứu này là chưa kiểm định được mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh. Để kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu, nên sử dụng cơng cụ kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sẽ cho kết quả nghiên cứu chính xác cao hơn. Hơn nữa, do thời gian thực hiện nghiên cứu tương đối ngắn nên số lượng cỡ mẫu nghiên cứu chưa thật sự lớn, do vậy tính đại diện cho tổng thể cịn hạn chế. Các nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng cỡ mẫu quan sát cũng như xem xét thêm các yếu tố rào cản cản trở ý định khởi nghiệp kinh doanh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC