KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG đề tài PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG của hệ THỐNG SIÊU THỊ CO OP MART (Trang 38 - 40)

g) Hình thành mối liên kết chă Žt ch• cùng phát triển thơng qua chiến lược giữa chuỗi siêu thị Co.opMart với các nhà cung cấp và với khách hàng mục tiêu.

KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Từ một siêu thị Co.opMart Cống Quỳnh được hình thành và ra đời năm 1996. Saigon Co.op đã phát triển thành chuỗi lớn siêu thị Co.opMart, hàng trăm cửa hàng Co.op Food và Co.op, đạt giải thương hiệu Việt được yêu thích nhất do người tiêu dùng bình chọn, trở thành nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam và liên tục lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương. Dù có những thành cơng và hạn chế nhất định, Co.opmart cũng có những cơ hơ ši và thách thức. Cho đến nay, Co.opMart đã thực sự trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy - bạn của mọi nhà.

Qua cái nhìn tổng quan về hệ thống chuỗi cung ứng của Co.opmart, chúng ta có thể thấy được để có được một chuỗi cung ứng thành cơng bền vững, cần có các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh,...

Đối với khách hàng, doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu thị trường, dự báo thị trường, xác định khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đó hướng đến là ai, đề xuất những chiến lược nào phù hợp để thu hút họ, mức thay đổi của doanh nghiệp theo nhu cầu khách hàng sẽ phụ thuộc vào những yếu tố nào,...Điều này sẽ giúp doanh nghiệp hoạch định chính xác mức cung cầu để cung ứng cho thị trường, đảm bảo không bị thiếu hoặc thừa hàng hóa, giữ được mức giá bình ổn trên thị trường.

Đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp phải lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp thật kỹ lưỡng, xem xét nhà cung cấp nào sẽ cung cấp đúng mặt hàng doanh nghiệp cần, chất lượng, giá cả hợp lí, giữ được mức ổn định và hợp tác lâu dài. Có như vậy thì doanh nghiệp mới khơng bị xáo trộn khi có vấn đề về nhà cung cấp, rủi ro rất lớn là kém chất lượng và giao hàng chậm trễ. Doanh nghiệp kết hợp giữa lựa chọn nhà cung cấp và kiểm sốt vịng quay tổn kho thật tốt sẽ giải quyết được rủi ro này. Lưu ý là nhà cung cấp có thể đa dạng sẽ phù hợp cho loại hình kinh doanh chuỗi siêu thị, nhưng cần đề ra một hệ thống quản lí chặt chẽ để kiểm sốt số lượng lớn nhà cung cấp này.

Đối với nhà phân phối, tùy vào từng vùng và vị trí khác nhau, thành thị hay nông thôn, đông dân hay thưa dân, cung cầu thế nào thì doanh nghiệp phải có những chiến lược phân phối phù hợp. Lựa chọn thơng minh các vị trí đặt kho tổng, đánh giá lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp, để làm sao cho việc phân phối diễn ra đúng tiến độ, tối thiểu hóa chi phí và cung ứng sản phẩm đến khách hàng một cách nhanh nhất.

Đối với đối thủ cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp sẽ có một chiến lược riêng để cạnh tranh, nhưng việc quan sát đối thủ để đề ra chiến lược là việc nên chú trọng, doanh nghiệp có thể dựa vào

của mình, vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng, vừa nâng cao giá trị thương hiệu. Doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao công tác đối với các đối tác nhằm duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong quá trình hợp tác, tạo sự bền vững cho chuỗi cung ứng.

Bên cạnh những yếu tố trên, việc quản lí là yếu tố quan trọng, cơ sở vật chất, chiến lược đã hoàn hảo, nhưng nếu như quản lí, kiểm tra chưa tốt sẽ khơng thể duy trì được lâu dài. Vì vậy, bài học đáng giá dành cho mọi doanh nghiệp là đầu tư vào cơng tác quản lý doanh nghiệp nói chung và chuỗi cung ứng nói riêng, tập trung giám sát tồn bộ cơng đoạn, đảm bảo khơng có bất kì vấn đề nào xảy ra với lí do là quản lí chưa chặt chẽ. Chuỗi cung ứng thành cơng là một chuỗi hồn thiện và khơng bị bất kì yếu tố nào cản trở. Doanh nghiệp nào nhận diện được tầm quan trọng này chắc chắn sẽ ngày càng ổn định, phát triển không ngừng và đưa hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam vươn tầm thế giới.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG đề tài PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG của hệ THỐNG SIÊU THỊ CO OP MART (Trang 38 - 40)