Tuyến đê biển

Một phần của tài liệu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh nam định (Trang 53 - 104)

7. Nội dung của luận văn:

2.2.3. Tuyến đê biển

Phần lớn bờ biển Nam Định thuộc vùng biển lấn, bãi thoái nghiêm trọng, trong số 91 km đê biển có khoảng trên 50 km đê đi qua khu vực nền cát, đất đắp đê là cát và cát pha. Khoảng 45 km đê trực diện với biển, phía trong đồng là thùng đào; đê thường xuyên chịu tác động gây hại của sóng do triều cường, gió mạnh, áp thấp nhiệt đới và bão. Trên tuyến đê biển đã có gần 33 Km được tu bổ, nâng cấp kiên cố (Hải Hậu: 18,2km; Giao Thuỷ: 11,2km; Nghĩa Hưng: 3,4km). Đang thi công nâng cấp xấp xỉ 27km (Hải Hậu: 5km; Giao Thuỷ: 9,3km; Nghĩa Hưng: 12,4km). Còn gần 9 km đê, kè biển thuộc dự án nâng cấp khẩn cấp các đoạn đê, kè xung yếu; gần 8 km đê Cồn Xanh (Nghĩa Hưng) và một số công trình xung yếu trên tuyến đê sông cần phải chủ động phương án hộ đê để đảm bảo công trình an toàn.

Trong 49 cống qua tuyến đê biển còn gần 10 cống xây dựng từ trước những năm 1970, cống ngắn so với mặt cắt đê và đã xuống cấp cần phải sửa chữa hoặc xây dựng mới như các cống: Hoành Lộ, Cồn Tàu, Công Đoàn,...

2.2.4. Những thiệt hại do sự cố đê điều gây ra tại Nam Định

Trận bão số 7 năm 2005 có tên quốc tế DAMRAY đổ bộ vào tỉnh Nam Định lúc 7 giờ 45 sáng ngày 27/9/2005, với sức gió cấp 11, cấp 12, giật cấp 13 và vào lúc đỉnh triều của kỳ triều cường. Đây là cơn bão mạnh nhất trong vòng 10 năm trước đó và diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng, về cơ sở vật chất nhất là đã làm sạt lở và vỡ 18 tuyến đê biển tỉnh Nam Định với tổng chiều dài công trình đê điều tràn, vỡ, hư hỏng nặng trên 20km. Giá trị thiệt hại về công trình đê điều trên 230 tỷ đồng. Thiệt hại về nông nghiệp khoảng 29,4 tỷ đồng trong đó: Diện tích lúa ngập úng 48.300ha, trong đó mất trắng 13.000ha, 22.000ha giảm 50% năng suất; 25.000ha giảm 30% năng suất 5.193ha hoa màu hư hại. Thiệt hại về thủy sản, giáo dục, thương mại, điện lực, bưu điện, văn hoá, thể thao ước khoảng 129,85 tỷ đồng (thời giá năm 2005).

2.3. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU Ở NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Từ năm 2005 đến nay hệ thống đê điều của Nam Định đã từng bước xây dựng củng cố nâng cấp hoàn thiện. Thực hiện chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam và chương trình nâng cấp hệ thống đê sông được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 và Quyết định số 2068/2010/QĐ-TTg ngày 09/12/2009, tỉnh Nam Định đã tập chung chỉ đạo thực hiện đầu tư các dự án nâng cấp hệ thống đê biển và đê sông trên toàn Tỉnh với mục đích hệ thống đê điều an toàn trong mùa lũ bão, sớm hoàn thành mục tiêu của các chương trình mà Chính phủ đã đề ra. Tính đến nay, đã đạt được những kết quả đáng kể, như sau:

Đã thực hiện hoàn thành 9 dự án đê điều, trong đó có 5 dự án đê biển và 4 dự án đê sông, với kinh phí thực hiện 482,7 tỷ đồng. Các dự án đê biển với kinh phí thực hiện hoàn thành 376,5 tỷ đồng. Trong đó có các dự án tiêu biểu như: (1) Xử khẩn cấp 2 đoạn đê xung yếu đê biển Hải Hậu kè Xuân Hà K2+854 đến K5+344 và kè Hải Thịnh III từ K25+757 đến K26+715; (2) Kè mỏ hàn cắt sóng giữ bãi bảo vệ đoạn đê biển Hải Thịnh 2 từ K21+650 đến K22+400, hệ thống 5 mỏ hàn thử nghiệm bảo vệ tuyến đê biển Hải Hậu; (3) Khôi phục và nâng cấp đê kè biển sau bão số 7 gây ra trên tuyến đê biển tỉnh Nam Định,...

Hiện nay, Tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai thực hiện 23 dự án, trong đó có 10 dự án đê biển và 13 dự án đê sông, với tổng mức đầu tư 6.759,9 tỷ đồng, trong đó lượng vốn đã được bố trí đầu tư là 1.514,2 tỷ đồng.

- Các dự án đê biển, với kinh phí cần để thực hiện đầu tư hoàn thành các dự án là 2.083,8 tỷ đồng (kinh phí đã được bố trí đầu tư là 975,4 tỷ đồng. Trong số 10 dự án đê biển hiện có 3 dự án cơ bản hoàn thành, 7 dự án đang triển khai thi công xây dựng;

- Các dự án đê sông, với kinh phí cần để thực hiện đầu tư hoàn thành các dự án là 4.676,1 tỷ đồng (kinh phí đã được bố trí đầu tư là 538,8 tỷ đồng). Trong số 13 dự án đê sông đã có 8 dự án triển khai thi công xây dựng, còn các dự án khác sẽ được triển khai trong năm 2012 và những năm tiếp theo.

Khi hoàn thành đầu tư xây dựng các dự án: tuyến đê sông của tỉnh Nam Định sẽ cơ bản được hoàn chỉnh đáp ứng mục tiêu đề ra; tuyến đê biển cơ bản nâng cấp được hết những vị trí xung yếu, để hoàn chỉnh được hệ thống đê biển thì cần phải được tiếp tục lập các dự án mới và cần phải đầu tư mạnh hơn nữa vào trồng cây chắn sóng.

Hình 2.2. Hình ảnh tuyến đê biển Hải Hậu Nam Định

Chi tiết tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hệ thống đê sông, đê biển tỉnh Nam Định và những vấn đề về cấp vốn, điều chỉnh tổng mức đầu tư, tình hình thực hiện tiến độ dự án và những vấn đề tồn tại được tổng hợp ở bảng 2.1 và 2.2.

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Tên dự án Tổng mức đầu tư thực hiện Giá trị

Thời gian thực hiện dự

án Những tồn tại còn mắc phải của dự án

Phê duyệt

lần đầu điều chỉnh Phê duyệt Phê duyệt lần đầu điều chỉnh Phê duyệt

I Các dự án đê biển đã hoàn thành 473.406,0 376.500,0

1 Xử khẩn cấp 2 đoạn đê xung yếu đê biển Hải Hậu kè Xuân Hà K2+854 - :- K5+344 và kè Hải Thịnh III từ

K25+757 -:- K26+715 80.740,0 23.586,0 năm 2005

Do dự án không xác định được cơ cấu vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư được huy động để xây dựng kế hoạch bố trí vốn cho dự án dẫn đến chỉ triển khai thi công hoàn thành được 3,2km kè và đê, hạng mục hệ thống 19 mỏ kè giữ bãi không có vốn để đầu tư.

2 Khôi phục và nâng cấp đê kè biển sau bão số 7 gây ra trên tuyến đê biển tỉnh Nam Định

298.185,0 261.784,0 2005 và

2006

Tiến độ thi công quá gấp do phải nhanh tróng hoàn thiện những đoạn đê bị bão số 7 năm 2005 phá hoại dẫn đến chất lượng thi công của một số vị trí không đảm bảo như: cấu kiện bê tông được đem ra lắp đặt khi chưa đủ cường độ làm viên cấu kiện bị bào mòn, nhà thầu thiếu kinh nghiệm dẫn đến thi công đê tây cống Thanh Niên thấp hơn thiết kế 0,35cm phải sử lý bằng nâng cao tường chắn sóng...

3 Kè mỏ hàn cắt sóng giữ bãi bảo vệ đoạn đê biển Hải Thịnh 2 từ K21+650 -:- K22+400, hệ thống 5 mỏ hàn thử nghiệm bảo vệ tuyến đê biển Hải Hậu

11.420,0 10.100,0 năm 2005

Tây cống Thanh niên - huyện Giao

Thuỷ 67.500,0 75.100,0 73.530,0 2008 2009 đầu tư từ ngân sách địa phương, chỉ chờ vào kinh phí Trung ương cấp dẫn đến dự án bị kéo dài thời gian thực hiện, kèm theo đó làm tăng tổng mức đầu tư.

5 Xử lý đột xuất đê Công Đoàn từ K30+000 đến K30+600 huyện Giao

Thuỷ 7.961,0 7.500,0 2008

II Các dự án đê sông đã hoàn thành 118.870,0 106.200,0

1 Kè lát mái chống sạt lở và tường chắn đê Tả Ninh Cơ - Xuân Trường

K3+969 – K10+763 78.700,0 73.000,0

2007 đến 2009

Giải pháp kỹ thuật công trình tư vấn đề xuất đã không đảm bảo được tiêu chí công trình kết hợp phát triển cảnh quan đô thị

2 Xử lý khẩn cấp kè Quy Phú đê hữu Hồng huyện nam Trực từ K179+580 - K179+800 và K179+850 - K180+050 4.300,0 4.200,0 2008 và 2009

3 Kè chống sạt lở bờ hữu sông Đào

(kè Trại Nội) 22.870,0 16.000,0 2008 và

2009

4 Xử lý cấp bách đê, kè Mặt Lăng tỉnh

Nam Định 13.000,0 13.000,0 2005 và

2006

Đơn vị tính: Triệu đồng

ST

T Tên dự án Tổng mức đầu tư được cấp Vốn đã

Thời gian thực hiện

dự án Những tồn tại còn mắc phải tại một số dự án

Phê duyệt

lần đầu điều chỉnh Phê duyệt Phê duyệt lần đầu điều chỉnh Phê duyệt

I Các dự án đê biển 2.083.842,0 975.400,0

1 Sửa chữa nâng cấp tuyến I đê biển

Giao Thuỷ 131.530,0 181.977,0 174.650,0 2008- 2010

Hoàn thành 2011

Đây là 2 dự án được đầu tư bằng vốn vay của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). Năng lực cán bộ chưa đáp ứng quy định của nhà tài trợ dẫn đến: làm kéo dài thời gian chuẩn bị dự án (bắt đầu triển khai từ đầu năm 2006, đến quý 3 năm 2008 mới triển khai thi công), một số nội dung thực hiện không đúng quy định trong hiệp định vay đơn cử nhà tài trợ quy định bảo hiểm công trình do nhà thầu thi công xây dựng mua trong khi ban quản lý dự án lại tách thành gói thầu bảo hiểm riêng do vậy gói thầu bảo hiểm đã không được thanh toán...

2 Sửa chữa nâng cấp tuyến I đê biển

Hải Hậu 155.900,0 277.360,0 239.250,0 2008- 2010

Hoàn thành 2011

3

Xử lý khẩn cấp đê, kè Công Đoàn Đồng Hiệu và 8 mỏ kè Đông cống Thanh Niên tuyến đê biển huyện Giao Thuỷ

70.879,0 193.700,0 98.500,0 2008 đến 2010

Hoàn thành

2015 Đây là 3 dự án được Chính phủ cho phép áp dụng hình thức chỉ định thầu (VB số 894/TTg- KTN ngày 05/6/2009) nên đã dẫn đến không tiết kiệm được vốn đầu tư thông qua đấu thầu, chất lượng nhà thầu được lựa chọn còn nhiều hạn chế do không có tính cạnh tranh trong lựa chọn nhà thầu

4

Xử lý khẩn cấp đê, kè Kiên Chính và hệ thống mỏ kè giữ bãi tuyến đê

biển huyện Hải Hậu 72.591,0 266.700,0 51.500,0

2008 đến 2010

Hoàn thành 2013

5

Xử lý khẩn cấp đê kè Nghĩa Phúc và 9 mỏ kè giữ bãi tuyến đê biển

huyện Nghĩa Hưng 80.667,0 292.400,0 102.360,0

2008 đến 2010

Hoàn thành 2014

6 xung yếu thuộc tuyến đê biển tỉnh

Nam Định 493.300,0 163.300,0 2011 2012

7

Kiên cố mặt đê biển từ phà Thịnh Long đến cống Quần Vinh I -

huyện Nghĩa Hưng 39.236,0 50.500,0 40.520,0

2009 đến 2010

Hoàn thành 2012

Tỉnh không có giải pháp huy động vốn đầu tư để triển khai ngay dự án khi được duyệt, chờ được Trung ương đầu tư dẫn đến dự án kéo dài làm tăng tổng mức đầu tư (triển khai thi công từ tháng 9/2010). Nhà thầu thi công được lựa chọn năng lực kém, thiếu kinh nghiệm dẫn đến không hoàn thành được công trình theo tiến độ (tháng 4/2011) tỉnh cho phép gia hạn đến tháng 9/2011 nhưng đến nay vẫn không hoàn thành được công trình.

8

Hoàn thiện mặt cắt, kiên cố hoá mặt đê đoạn từ cống Cồn Nhì tuyến đê Hữu Hồng đến cống Số 10 đê biển huyện Giao Thuỷ

53.305,0 50.320,0 2009 đến

2010

9 Thí điểm trồng cây chắn sóng đê

biển tỉnh Nam Định 5.000,0 5.000,0 2010

10

Nâng cấp khẩn cấp đê kè Cồn Xanh thuộc tuyến đê biển huyện

Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định 211.314,0 269.600,0 50.000,0

2009 đến 2011

năm 2010 đến năm

2014

Tỉnh không có giải pháp huy động vốn đầu tư để triển khai ngay dự án khi được duyệt, chờ được Trung ương đầu tư dẫn đến dự án kéo dài làm tăng tổng mức đầu tư (triển khai thi công từ tháng 12/2011).

II Các dự án đê sông 4.676.100,0 538.800,0

1 Củng cố xử lý trọng điểm đê tả

2

Xử lý khẩn cấp kè chống sạt lở và nâng cấp đê hữu Hồng và tả Ninh Cơ huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ tỉnh Nam Định. 132.918,0 297.900,0 151.500,0 Hoàn thành năm 2011 Hoàn thành năm 2012

không nghiên cứu khảo sát kỹ hiện trường, quy mô, giải pháp kỹ thuật đề xuất không đáp ứng yêu cầu sử dụng khi công trình được đưa vào khai thác dẫn đến không thể triển khai thi công được do phải điều chỉnh dự án đầu tư, làm kéo dài thời gian thực hiện dự án.

3 Cải tạo, nâng cấp tuyến đê tả Đáy -

Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 950.300,0 40.000,0 2011 đến 2015

4

Củng cố nâng cấp các đoạn đê, kè xung yếu thuộc tuyến Tả Ninh - huyện Xuân Trường và Hải Hậu, tỉnh Nam Định

490.100,0 23.500,0 năm 2011

đến 2015

5

Nâng cấp công trình phòng chống lụt bão đê Hữu Hồng và tả sông

Đào – thành phố Nam Định 996.300,0 40.500,0

2011 đến 2015

6 Nâng cấp hệ thống đê tả Hữu sông

Sò tỉnh Nam Định 308.300,0 112.500,0 2010 đến 2014

Giải pháp kỹ thuật công trình tư vấn đề xuất không tuân thủ tiêu chuẩn, không phù hợp thực tế hiện trường, thiết kế bản vẽ thi công phải điều chỉnh lại ngay khi được triển khai thi công xây dựng. Đây cũng là đường dẫn để đánh giá công tác thẩm tra, thẩm định, phê duyệt của chủ đầu tư. Thi công xây dựng công trình không đảm bảo thiết kế, tiêu chuẩn, quy chuẩn, hạng mục công trình hoàn thành không được hội đồng nghiệm thu do chất lượng kém.

7 Nâng cấp tuyến đê Hữu Hồng -

8 Nâng cấp tuyến đê Hữu Ninh -

huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 282.500,0 2.000,0 2011 đến 2015 đảm bảo an toàn đê điều trong mùa lũ bão để kịp thời được đầu tư là hết sức cần thiết. 9 Nâng cấp tuyến đê tả Đào - huyện

Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 221.900,0 1.500,0 2011 đến 2015 10 Nâng cấp tuyến đê Hữu Đào -

huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 344.900,0 2.500,0 2011 đến 2015 11 Nâng cấp tuyến đê Hữu Hồng và tả

Đào - huyện Nam Trực, Nam Định 405.800,0 3.100,0 2011 đến 2014 12 Xử lý khẩn cấp kè Tân Cốc đê hữu

Đào huyện Vụ bản, tỉnh Nam Định 18.700,0 1.000,0 2010 đến 2011 13

Hoàn thiện và bê tông hoá mặt đê những đoạn còn lại đê Hữu Hồng và tả hữu sông Ninh Cơ - huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

80.600,0 1.000,0 2010 đến

2.4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN T ỈNH NAM ĐỊNH TRONG TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN T ỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

2.4.1. Các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Các dự án đầu tư xây dựng công trình đê điều trên địa bàn tỉnh Nam Định đều áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Các chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án, tùy từng trường hợp cụ thể và quy mô của dự án, chủ đầu tư tổ chức ban quản lý dự án theo 2 kiểu sau:

- Ban quản lý dự án kiêm nhiệm: Chủ đầu tư điều động những cán bộ chuyên môn thuộc các phòng ban trong đơn vị vào Ban quản lý dự án. Các cán bộ này ngoài nhiệm vụ tại Ban quản lý dự án vẫn phải đảm trách công việc đã được phân công tại đơn vị. Ban quản lý dự án tự giải thể khi dự án hoàn thành.

- Ban quản lý dự án chuyên nghiệp: Chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án với đầy đủ bộ máy hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang chải. Bộ máy Ban quản lý dự án gồm: Giám đốc, các phó giám đốc và các phòng ban chuyên môn giúp việc. Ban được giao đồng thời quản lý một lúc nhiều dự án và theo xu hướng để hoạt động chuyên nghiệp, lâu dài.

Ngoài ra có một hình thức ban quản lý dự án khác thực chất theo qui

Một phần của tài liệu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh nam định (Trang 53 - 104)