Phát triển giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động (Trang 30 - 31)

3- Những vấn đề đặt ra với việc nâng cao chất lợng của nguồn lao động

3.2.3-Phát triển giáo dục và đào tạo.

Tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nớc nhanh và bền vững.

Củng cố vững chắc kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cở trong cả nớc, phổ cập trung học phổ thông ở một số thành phố và vùng nông thôn đồng bằng. Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng và cơ cấu hợp lý. Tạo điều kiện cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi học tập liên tục, suốt đời trong môi trờng giáo dục lành mạnh.

Điều chỉnh hợp lý cơ cấu cấp học, bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Coi trọng giáo dục mầm non. Đẩy mạnh giáo dục hớng nghiệp thiết thực trong trờng phổ thông. Mở rộng đào tạo công nhân, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ. Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, sau đại học;tập trung đầu t xây dựng một số trờng đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực. Phát triển mạnh đào tạo từ xa. Nhà nớc giành ngân sách đa ngời giỏi đi đào tạo ở các nớc phát triển và khuyến khích, tạo thuận lợi cho việc đi học tập và nghiên cứu ở nớc ngoài. Coi trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ s thực hành và nhà kinh doanh giỏi. Ưu tiên đào tạo

phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, một số ngành mũi nhọn, nhất là công nghiệp phần mềm và cho xuất khẩu lao động.

Khẩn trơng xây dựng và đa vào sử dụng ổn định trong cả nớc bộ ch- ơng trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới. Ngoài tiếng phổ thông, các dân tộc có chữ viết đợc khuyến khích học chữ dân tộc. Đổi mới trơng trình đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề theo hớng thiết thực, hiện đại, gắn với yêu cầu của cuộc sống. Chú trọng trang bị và nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh, sinh viên. Tăng cờng giáo dục thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc và tự tôn dân tộc, lý tởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, hun đúc tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn.

Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới chế độ thi cử và tổ chức thực hiện nghiêm.

Phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lợng và đạo đức s phạm. Đảm bảo về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu của từng cấp học. Có chính sách phù hợp để đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc.

Tăng cờng và từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất nhà trờng(lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, th viện, ký túc xá). Tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc và đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học. Ngân sách nhà nớc tập trung hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi;bảo đảm điều kiện học tập cho con em gia đình nghèo. Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc, đặc biệt là hệ thống thanh tra giáo dục, lập lại kỷ cơng, đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực.

Một phần của tài liệu Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động (Trang 30 - 31)