Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại chấn phong (Trang 51 - 53)

3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

2.2 Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty

2.2.2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng 9: Sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định

Chỉ tiêu Đơn

vị Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Δ %

Doanh thu thuần Đồng 2,459,737,261 4,157,204,605 1,697,467,344 69.01

Lơi nhuận sau thuế Đồng 3,033,546 24,099,150 21,065,604 694.42

TS cố định bình quân Đồng 198,550,067 145,618,247 -52,931,820 -26.66

Sức sản xuất của TSCĐ % 1238.85 2854.87 1616.02 130.44

Sức sinh lợi của TSCĐ % 1.53 16.55 15.02 983.19

(Nguồn tài liệu: Phịng kế tốn tổng hơp)

Sức sinh lời của tài sản dài hạn =

Tài sản dài hạn bình quân Lợi nhuận ΔSSLTSDH(TSDH) ΔSSLTSDH(LN) = - = 0.0073 = - = 0.1734 LN2015 LN2015 LN2015 LN2016 TSDH2016 TSDH2015 TSDH2016 TSDH2016

Qua bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của năm 2016 đều tăng so với năm 2015. Tài sản số định bình quân năm 2016 giảm so với năm 2015 là 52,931,820 đồng. Tuy nhiên sức sinh lời và sức sản xuất của tài sản cố định vẫn tăng, cụ thể như sau:

Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2016 tăng so với năm 2015 là 1616.02%, có nghĩa là 1 đồng đầu tư vào tài sản năm 2016 sẽ thu về nhiều hơn 1 đồng bỏ ra đầu tư vào tài sản cố định năm 2015 là 16,1602 đồng.

Sức sinh lời của tài sản cố định năm 2016 cũng tăng so với năm 2015 là 15.02%, có nghĩa là 1 đồng đầu tư vào tài sản cố định năm 2016 sẽ mang về lợi nhuận nhiều hơn năm 2015 là 0.1502 đồng.

Sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định chịu ảnh hưởng của các nhân tố tài sản cố định bình qn, doanh thu, lợi nhuận của cơng ty. Sau đây ta sẽ xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.

Các ký hiệu:

 DTi,LNi: doanh thu, lợi nhuận công ty năm i

 TSCĐi: Tài sản cố định bình quân năm i

 ΔSSXTSCĐ,ΔSSLTSCĐ: Chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lời tài sản cố định năm i+1 và năm i.

 ΔSSXTSCĐ(X),ΔSSLTSCĐ(X): Chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lời tài sản cố định năm i+1 và năm I do nhân tố X.

 Sức sản xuất của tài sản cố định

- Xét ảnh hưởng của nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân lên sức sản xuất của tài sản cố định:

- Xét ảnh hưởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tài sản cố định: Sức sản xuất của tài sản cố định

Doanh thu Tài sản cố định bình quân = ΔSSXTSCĐ(TSCĐ) = = 6.3498 DT2015 DT2015 TSCĐ2016 TSCĐ2015 - ΔSSXTSCĐ(DT) = DT2016 - DT2015 = 14.2462 TSCĐ2016 TSCĐ2016

Như vậy 2 nhân tố này góp phần làm tăng sức sản xuất của tài sản cố định. Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố giá trị tài sản cố định và doanh thu lên sức sản xuất của tài sản cố định của công ty như sau:

ΔSSXTSCĐ = 6.3498 + 14.2462 = 20.596

 Sức sinh lợi của tài sản cố định:

- Xét ảnh hưởng của nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân lên sức sinh lợi của tài sản cố định:

- Xét ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản cố định:

Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản cố định của công ty là:

ΔSSLTSCĐ = 0.0078 + 0.1768 = 0.1846

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại chấn phong (Trang 51 - 53)