Bộ phận/Tổ Số lượng Số người (người)
Ban Giám đốc 3 May 17 524 Cắt 2 64 Hồn thành 2 69 Văn phịng/phục vụ 1 16 Kỹ thuật 1 17 KCS 1 35 QA 1 4 Inline 1 1 4 Bảo trì 1 17 KCS đóng kiện 1 13 NL 1 13 PL 1 13 Công nghệ 1 18 Cải tiến 1 2 Lao động nghỉ thai sản 50 Tổng 862
Đểhoạt động trong nhà máy hoạt động một cách trơn tru và sn sẻthì việc phân
cơng lao động vào trong nhà máy phải được thực hiện một cách nghiêm túc và có kế
hoạch. Mỗi bộphận đều có một chức năng và nhiệm vụriêng, khơng có hoạt động của bộphận hay lao động nào bị chồng chéo lên nhau.
Tại Nhà máy may số 1, sự phân công lao động chủ yếu theo bước công việc. Cụ thể, mỗi công nhân chỉ thực hiện một hay một vài bước công việc nào đó trong q
trình sản xuất 1 sản phẩm nào đó.
Đểhiểu rõ hơn vềhoạt động của nhà máy ta cần xem xét không gian làm việc của tồn nhà máy.
Tổ NPL Tổ cơng nghệ Tổ kỹ thuật Tổ hồn thành Tổ đóng kiện Mơi trường Tổ may Tổ may Tổ cắt Tổ Cắt Đường vào Văn phịng
Từ sơ đồ3, ta dễdàng thấy rằng Văn phòng nhà máy được đặt ởvị trí trung tâm.
Đây là vị trí mà Giám đốc nhà máy và các thành viên trong văn phòng dễdàng theo dõi và quan sát hoạt động của các bộ phận, đặc biệt văn phòng nhà máy được bao quanh
bởi kính trong suốt nên hoạt động của tồn nhà máy ln được theo dõi và giám sát kỹ càng. TổNPL nằm gần tổ cắt để dễ dàng trao đổi và vận chuyển NPL. Tổcắt nằm gần tổ may để dễdàng vận chuyển BTP. Tổ may nằm gần tổ kỹ thuật để dễ dàng trao đổi kỹthuật may. Tổ hoàn thành và tổ đóng kiện được nằm gần nhau để dễ dàng trao đổi và vận chuyển thành phẩm. Do đó, vị trí đặt các bộ phận như vậy là khá hợp lý, tiết kiệm thời gian di chuyển trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Tuy nhiên, có 1 vị trí được đặt không hợp lý so với các bộ phận khác đó là tổ cơng nghệ. Tổ cơng nghệ nằm tách biệt, ngoài phạm vi hoạt động sản xuất của nhà máy, khi cần có sự tham gia của bộ phận này thì việc di chuyển từ bộ phận này đến Văn phòng nhà máy mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra, vị trí tổhồn thành cịnđặt cách
xa so với vị trí tổ may nên khi nhận thành phẩm, lao động trong tổ hoàn thành phải di chuyển một đoạn đường khá xa mới có thể đi đến cơng đoạn tiếp theo, nên nó sẽ làm chậm tiến trình hồn thành một sản phẩm.
Phân cơng và hợp tác giữa các bộphận phụthuộc hồn tồn vào quy trìnhđể sản xuất ra sản phẩm của tồn nhà máy.
Thiết kế rập mẫu Giác sơ đồ
Tính định mức
Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại NPL
Tiến hành phân lot/xả vải theo yêu cầu kế hoạch cắt Cấp phát NPL theo định mức của từng đơn hàng
Triển khai cắt vải chính/phối/mex Ép mex, chuẩn bịbo cổ
Kiểm tra
Giao nhận BTP in/thêu
Kiểm tra BTP in/thêu
Đồng bộ BTP Cấp BTP cho tổ may
Sản xuất thử
Rải chuyền hàng loạt Kiểm tra inline
Kiểm tra mẫu đầu chuyền
(I)
(II)
(1)
(Nguồn:Văn phòng nhà máy)
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất may
Giặt sản phẩm Hút bbbPh ịng hành chính bụi
Rải ủi sản phẩm theo kế hoạch đóng gói
Kiểm tra TP sau ủi
Phân size, bắn nhãn treo
Kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo Kiểm tra sau wash
Kiểm tra dị kim loại sản phẩm
Gấp, xếp, lồng bao, móc...
Kiểm tra Packing
Đóng kiện
Chú thích:
(I): Khâu chuẩn bịsản xuất. (II): Khâu triển khai sản xuất.
(1): Công đoạn cắt. (2): Công đoạn may. (3): Công đoạn hoàn tất.
Từ sơ đồ4, ta dễdàng thấy rằng quy trình may của nhà máy may số 1 bao gồm 2 khâu. Khâu thứ nhất là khâu chuẩn bịmay, khâu thứ2 là khâu triển khai sản xuất và bố
trí lao động trong 2 khâu như sau: