Các thị trường mục tiêu của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp tiên phong chi nhánh cần thơ (Trang 35)

2011

4.1.1 Các thị trường mục tiêu của ngân hàng

4.1.1.1 Nhĩm khách hàng doanh nghiệp

Nhĩm khách hàng doanh nghiệp là nhĩm khách hàng cĩ nhu cầu gửi tiền gửi, đi vay và các dịch vụ khác như thanh tốn, chuyển tiền, … Với tốc độ phát triển kinh tế

nhanh chĩng như hiện nay, Ngân hàng sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc thanh

tốn do nhu cầu giao dịch thanh tốn ngày càng nhiều địi hỏi cao về tính hiệu quả, nhanh chĩng và an tồn. Cần Thơ là thành phố trẻ, mới chuyển mình tiến lên thành phố trực thuộc Trung Ương vào năm 2004, chính vì thế mà nhiều tiềm năng tự nhiên

chưa khai thác hết, các ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại - dịch

vụ cĩ điều kiện phát triển. Đồng thời các doanh nghiệp cĩ qui mơ sản xuất vừa và nhỏ sẽ xuất hiện nhiều, như vậy nhu cầu vốn sẽ rất lớn. Vì vậy, Ngân hàng nên đặc biệt

chú ý đến đối tượng này hơn, từ đĩ cĩ những chính sách chủ trương phù hợp để thu hút được nhĩm khách hàng này đến với mình.

4.1.1.2 Nhĩm khách hàng cá nhân

Nhĩm khách hàng này chủ yếu là cơng nhân viên chức, sinh viên và các tổ chức

hành chính đồn thể, nhĩm khách hàng này chủ yếu là cĩ nhu cầu vay tiêu dùng cá

nhân, và gửi tiền tiết kiệm, chuyển tiền, nhận kiều hối,…Hiện nay trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ lực lượng này rất đơng đảo, nhất là đối với cơng nhân viên chức và giới

sinh viên. Do đĩ Ngân hàng cần lưu tâm đặc biệt với nhĩm khách hàng này để đề ra

các chủ trương thích hợp để thu hút ngày càng lớn nhĩm khách hàng này đến với mình từ đĩ đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.

4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011

Do TienPhong Bank Cần Thơ mới đi vào hoạt động từ giữa năm 2009 nên việc

yếu của Chi nhánh phần lớn là từ ngân hàng cấp trên chuyển xuống. Và cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh trong 3 năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của TienPhong Bank Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh giữa các năm 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Vốn huy động 80,07 266,95 205,25 186,89 233,40 (61,70) (23,11) Vốn điều chuyển 53,48 441,38 726,87 387,90 725,29 285,44 64,67 Tổng cộng 133,55 708,33 932,12 574,78 430,39 223,74 31,59

(Nguồn: Phịng kế tốn và quỹ TienPhong Bank Cần Thơ)

Vốn huy động: Nhìn chung vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng

nguồn vốn của Chi nhánh, năm 2010 vốn huy động chiếm tỷ lệ khoản 37,68% sang

năm 2011 thì tỷ lệ này giảm xuống cịn 22%. Nguyên nhân là do Ngân hàng vừa mới

thành lập nên việc huy động vốn cịn khá nhiều khĩ khăn, bên cạnh đĩ năm 2011 lạm phát vẫn tăng cao nhưng lãi suất huy động trong những tháng cuối năm lại bị giới hạn về trần lãi suất theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước, chính vì lý do này khiến cho các NHTM nĩi chung và TienPhong Bank Cần Thơ nĩi riêng đã đạt mức huy động

vốn khơng như mong đợi, từ đĩ để giải quyết nhu cầu giải vốn của khách hàng buộn phải nhận thêm vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên.

Vốn điều chuyển: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn của chi

nhánh, năm 2010 tăng 387,90 tỷ đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 725,29%. Sang năm

2011 vốn điều chuyển tiếp tục tăng cao tăng 285,44 tỷ đồng tương ứng mức tăng 64,67% so với năm 2010. Nguyên nhân chính làm cho vốn điều chuyển liên tục tăng là do tình hình huy động vốn của ngân hàng vẫn cịn khá ít so với nhu cầu vay vốn, do

đĩ khơng đáp ứng được nhu cầu vì vậy phải tiếp nhận vốn điều chuyển qua liên tục tăng qua các năm. Đây là vấn đề đặt ra cho Chi nhánh cần nhanh chĩng thu hút được

nhiều nguồn vốn của khách hàng để giảm thiểu tối đa nguồn vốn điều chuyển, cĩ như vậy hoạt động của Chi nhánh sẽ hiệu quả hơn.

4.1.3 Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011

Khác với các doanh nghiệp khác, NHTM khơng tham gia sản xuất và lưu

thơng hàng hĩa, nhưng nĩ gĩp phần phát triển nền kinh tế xã hội thơng qua việc cung

cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với phương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” thì hoạt động huy động vốn và tín dụng được xem là 2 hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Thơng qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng tạo được nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đồng thời thực hiện chức năng trung gian thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư để phân phối lại cho những nơi thiếu vốn. Như vậy, hoạt động huy động vốn khơng những cĩ ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà cịn cĩ ý nghĩa đối với toàn xã hội, nĩ gĩp phần vào việc kích thích nền kinh tế phát triển. Dưới đây là tình hình về huy động vốn của TienPhong Bank Cần Thơ qua

3 năm 2009 – 2011:

Bảng 3: Tình hình huy động vốn của TienPhong Bank Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh giữa các năm Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Doanh nghiệp 19,40 24,22 72,75 27,25 42,02 20,47 53,35 275,06 (30,72) (42,23) Cá nhân 60,67 75,78 194,21 72,75 163,23 79,53 133,53 220,09 (30,98) (15,95) Tổng 80,07 100,00 266,95 100,00 205,25 100,00 186,89 233,40 (61,70) (23,11)

(Nguồn: Phịng kinh doanh TienPhong Bank Cần Thơ)

Nhìn chung tình hình huy động vốn của TienPhong Bank Cần Thơ qua 3 năm 2009 – 2011 tăng trưởng khơng ổn định, năm 2010 là năm cĩ tổng vốn huy động cao nhất vượt năm 2009 tổng số 186,89 tỷ đồng ứng với mức tăng 233,40 %. Nguyên nhân

là năm 2010 lãi suất huy động vốn luơn ở mức cao, thêm vào đĩ là Ngân hàng mở nhiều chương trình khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng… từ đĩ thu hút rất nhiều khách

hàng đến gửi tiền thơng qua hình thức chủ yếu là tiền tiết kiệm cá nhân và đối tượng khách hàng chính là đội ngũ cơng nhân viên chức, sinh viên và các tổ chức hành

chánh đồn thể…Sang năm 2011 do cĩ nhiều biến động lớn về chính sách lãi suất huy

vốn của Chi nhánh từ đĩ đã kéo theo tổng vốn huy động của Chi nhánh giảm 61,70 tỷ

đồng tương ứng giảm 23,11% so với năm 2010.

Hình 3: Biểu đồ cơ cấu huy động vốn của TienPhong Bank Cần Thơ qua 3 năm 2009 – 2011

Qua biểu đồ ta nhận thấy rằng, tỷ trọng vốn huy động của khách hàng cá nhân luơn chiếm tỷ trọng rất cao, cụ thể năm 2009 chiếm 75,78%, năm 2010 chiếm 72,75%

và năm 2011 là 79,53%. Trong khi đĩ thì lượng tiền huy động được từ doanh nghiệp là

cịn quá thấp, nhưng qua năm 2010 thì cĩ chiều hướng chuyển biến tích cực tỷ trọng của nhĩm khách hàng doanh nghiệp đã tăng lên, điều này là do sang năm 2010 thì

TienPhong Bank Cần Thơ đã đi vào hoạt động ổn định do đĩ lượng khách hàng doanh nghiệp biết và tìm đến khá nhiều. Tuy nhiên sang năm 2011 thì tình hình nền kinh tế cĩ chiều hướng biến đổi phức tạp với mức lạm phát tăng cao, nhưng lãi suất huy động lại bị hạn chế về mức thấp do đĩ các doanh nghiệp khơng mặn mà với việc gửi tiền vào các tổ chức tín dụng mà thay vào đĩ họ đầu tư sang lĩnh vực khác cĩ khả năng sinh lợi nhiều hơn.

Năm 2009 75,78% 24,22% Năm 2010 72,75% 27,25% Năm 2011 79,53% 20,47% Doanh nghiệp Cá nhân

4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại TienPhong Bank Cần Thơ

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay giai đoạn 2009 – 2011

Cơng tác huy động vốn đã khĩ khăn, sử dụng làm sao cho hiệu quả đem lại lợi

nhuận cho ngân hàng lại càng khĩ hơn. Với phương châm hoạt động của ngân hàng là

“đi vay để cho vay” nên sau khi huy động được vốn thì địi hỏi những nhà quản trị

ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn đĩ làm sao để cĩ thể tạo ra lợi nhuận, hoàn trả tiền gốc và lãi cho khách hàng đồng thời bù đắp chi phí kinh doanh. Trong cơng tác sử dụng vốn của các NHTM, thì hoạt động thường được các nhà quản trị quan tâm hàng

đầu chính là hoạt động tín dụng, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho

ngân hàng.

Trong những năm qua, Thành phố Cần Thơ khơng ngừng phát triển với nhiều lĩnh vực khác nhau, số lượng các doanh nghiệp tăng lên đáng kể nên nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh là rất cao. Bên cạnh đĩ, hoạt động ngân hàng trên địa bàn hiện nay cũng rất sơi nổi. Vì thế, để cĩ thể cạnh tranh với các ngân khác thì TienPhong Bank Cần Thơ đã khơng ngừng đa dạng hĩa hoạt động tín dụng của mình thơng qua việc cấp tín dụng cho khách thuộc nhiều đối tượng khác nhau như: Theo thành phần kinh tế, theo lĩnh vực (ngành) kinh tế,… mà đặc biệt nhắm tới các khách là cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ. Để thấy rõ hơn về tình hình cho vay của TienPhong Bank Cần Thơ, chúng ta sẽ đi vào phân tích hoạt động cho vay của Chi nhánh qua các tiêu chí: theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế.

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2009 – 2011

Trong 3 năm qua (2009 – 2011), nền kinh tế nước ta diễn biến phức tạp với

nhiều sự kiện kinh tế như: năm 2009 thì nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, năm 2010 thì nền kinh

rơi vào tình trạng lạm phát đến 2 con số, sang năm 2011 lạm phát vẫn ở mức cao và kèm theo đĩ sự thắt chặt tín dụng của nhà nước từ đĩ gây ra khơng ít khĩ khăn cho

hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, trong cơng tác cho vay thì các NHTM nĩi chung và TienPhong Bank Cần Thơ nĩi riêng thường rất ngại những khoản vay trung dài hạn mà chú trọng nhiều hơn vào cho vay ngắn hạn. Sau đây là tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của TienPhong Bank Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011.

Bảng 4: Tình hình doanh số cho bay theo thời hạn của TienPhong Bank Cần

Thơ giai đoạn 2009 – 2011.

Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh giữa các năm 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Cho vay ngắn hạn 130,94 684,38 886,40 553,44 422,68 202,02 29,52 Cho vay trung và

dài hạn 2,62 23,95 44,32 21,33 814,69 20,37 85,03

Tổng cộng: 133,55 708,33 930,72 574,78 430,37 222,39 31,40

(Nguồn: Phịng kinh doanh TienPhong Bank Cần Thơ)

Nhìn chung thì doanh số cho vay của Chi nhánh luơn đạt ở mức tăng trưởng cao

qua 3 năm, cụ thể năm 2010 vượt 289,92 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng tỷ lệ tăng trưởng 371,28% và đến năm 2011 đạt mức tăng 80,70 tỷ đồng ứng với mức tăng trưởng 21,93% so với năm 2010. Đạt được sự tăng trưởng trên là do nhu cầu vốn của dân cư và các tổ chức kinh tế tiếp tục tăng cao, đồng thời Chi nhánh đã tạo được

lịng tin ở khách hàng, bên cạnh đĩ Chi nhánh cĩ nhiều chính sách tiếp thị, thủ tục

cho vay được tinh giảm đơn giản, và đặc biệt hơn là sự nổ lực nhiệt tình của các cán

bộ tín dụng trong Chi nhánh đã làm cho số lượng khách hàng đến với TienPhong Bank Cần Thơ nhiều hơn. Đĩ cũng là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay của Chi nhánh trong 3 năm qua tăng trưởng rất nhanh.

Trong cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của TienPhong Bank Cần Thơ thì

cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất lần lượt là 98,04%, 96,62 và 95,24%. Nguyên nhân của là do nguồn vốn huy động của TienPhong Bank Cần Thơ chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, thêm vào đĩ chiến lược đầu tư tín dụng của Chi nhánh chủ yếu là

hướng đến các khoản vay tiêu dùng, sản xuất quy mơ nhỏ và vừa nhằm giảm thiểu rủi

ro do thời gian đầu tư kéo dài. Tuy nhiên qua 3 năm cơ cấu này cũng dần cĩ sự chuyển biến, theo hướng cho vay thời hạn trung và dài hạn cĩ tăng lên nhưng mức tăng vẫn cịn khá thấp.

Song song với việc tăng trưởng nhanh doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay trung và dài hạn cũng tăng lên, nhưng mức tăng này vẫn cịn khá khiêm tốn. Cụ thể là năm 2010 tăng lên 11,32 tỷ đồng ứng với mức tăng trưởng 724,74% so với

2009. Như đã phân tích ở trên thì tình hình kinh tế trong 3 năm này tương đối phức tạp và nguồn vốn ngân hàng huy động ở mức trung và dài hạn cũng thấp vì thế TienPhong Bank Cần Thơ khá thận trọng và dè dặt với các khoản vay trung và dài hạn. Thêm vào

đĩ đến khoảng cuối năm 2011 phải thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng do đĩ đa số

các NHTM cĩ quy mơ nhỏ và vừa khơng mặn mà lắm với các khoản vay trung và dài hạn.

4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2011

Nhằm đa dạng hĩa tối đa khách hàng vay vốn của mình, TienPhong Bank Cần

Thơ luơn mở rộng cho vay đến nhiều thành phần kinh tế khác nhau để vừa đáp ứng tốt

nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế, vừa cĩ thể phân tán rủi ro. Trong những năm qua, bên cạnh việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng cũ thì Chi nhánh cũng khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Điều này đã làm cho doanh số cho vay

năm sau luơn cao hơn năm trước thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 5: Tình hình doanh số cho vay của TienPhong Bank Cần Thơ theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2009 – 2011.

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Phịng kinh doanh TienPhong Bank Cần Thơ)

Qua bảng số liệu ta nhận thấy doanh số cho vay theo thành phần kinh tế liên tục

tăng trưởng ổn định qua các năm. Cụ thể đối với khách hàng cá nhân thì năm 2010 tăng 131,14 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng 581,01% và sang đến năm 2011

thì tăng lên 64,01 tỷ đồng và tương ứng tỷ lệ 41,64%. Cịn đối với khách hàng là

doanh nghiệp thì số tăng này cũng đáng kể, năm 2010 tăng 443,64 tỷ đồng, ứng với mức tăng 399,73% so với năm 2009 và đến năm 2011 mức tăng so với năm 2010 là 158,38 tỷ đồng tương ứng mức tăng trưởng 28,56%. Đạt được kết quả như trên một

phần do Chi nhánh đã tạo được uy tín trong khách hàng, một phần do chính sách tín

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh giữa các năm 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Doanh nghiệp 110,98 554,63 713,00 443,64 399,73 158,38 28,56 Cá nhân 22,57 153,71 217,72 131,14 581,01 64,01 41,64 Tổng cộng: 133,55 708,33 930,72 574,78 430,37 222,39 31,40

dụng của Chi nhánh là nhắm tới các khoản vay tiêu dùng, sản xuất ở quy mơ nhỏ và cũng khơng thể khơng kể đến sự phấn đấu nhiệt tình của các cán bộ tín dụng trong Chi nhánh trong cơng tác duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ, tiếp thị tìm kiếm những khách hàng mới.

Trong cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ta thấy được doanh số

cho vay theo doanh nghiệp luơn chiếm tỷ trọng lớn và luơn tăng nhanh qua các

nămCịn doanh số cho vay số cho vay theo khách hàng cá nhân cũng tăng và dần

chiếm 1 tỷ trọng tương đối lớn trong tổng doanh số cho vay. Điều này đạt được là do

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp tiên phong chi nhánh cần thơ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)