B PHẦN NỘI DUNG
3.1. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học TV vào trong dạy – tập đọc
3.1.1. Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu
Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu là phƣơng pháp mà học sinh tạo ra các đơn vị ngôn ngữ, lời nói mô phỏng lời giáo viên, sách giáo khoa…. Phƣơng pháp này gồm nhiều dạng bài tập nhƣ đặt câu theo mẫu cho trƣớc, phát âm hoặc đọc diễn cảm theo giáo viên. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng trong giờ dạy tập đọc. Ví dụ:
Cách thực hiện cho học sinh luyện đọc theo mẫu là: Ở phần luyện đọc và phần luyện đọc diễn cảm, GV đọc mẫu toàn bài thơ, từng đoạn, câu, đọc mẫu những từ, cụm từ khó đọc nhƣ: Rễ đa,chăm sóc, cây trúc, trở lại, loảng xoảng
… Từ đó học sinh luyện đọc theo mẫu mà GV đã đọc mẫu, có thể luyện đọc cá nhân, nhóm tổ, đọc đồng thanh. ở phần luyện đọc diễn cảm: Sau khi đọc mẫu, GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm nhƣ thi đọc giữa các học sinh trong tổ, thi giữa các tổ để tìm ra bạn đọc hay nhất và diễn cảm nhất.
Đối với phƣơng pháp này, đòi hỏi GV phải đọc mẫu đúng, đọc diễn cảm, để từ đó giúp học sinh luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc.
3.1.2. Phƣơng pháp đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm là hình thức đọc thành tiếng không những đạt yêu cầu đọc đúng, lƣu loát, rành mạch rõ ràng mà còn có yêu cầu về ngữ điệu, đọc truyền cảm và sự kết hợp giữa ngữ điệu đọc với các yếu tố làm theo ngôn ngữ nhƣ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt diễn tả nội dung bài học và hƣớng tới ngƣời nghe.
Biện pháp giúp học sinh đọc diễn cảm: Luyện đọc đúng, luyện đọc nhanh sau đó đọc diễn cảm.
Ví dụ: Đêm nay bên bến Ô Lâu
Yêu cầu đọc diễn cảm:
- Trƣớc hết phải đọc đúng, rành mạch rõ ràng, đọc lƣu loát + Phát âm chuẩn, rõ ràng, chính xác.
+ Khi đọc phải có ngữ điệu, kết hợp với điệu bộ cử chỉ, nét mặt….
- Đọc phải truyền đƣợc cảm xúc tới ngƣời nghe, ngƣời đọc phải thể hiện đƣợc sự biểu cảm sâu sắc của tác phẩm.
3.1.3. Phƣơng pháp giao tiếp (phƣơng pháp đàm thoại)
Phƣơng pháp giao tiếp là phƣơng pháp giáo viên hƣớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức sơ giản đã học vào việc thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp cụ thể, bằng tiếng việt. Là phƣơng pháp dựa vào lời nói, dựa vào những thông báo sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Cách tiến thực hiện:
- Giáo viên đƣa ra một hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài,muốn đọc diễn cảm tốt trƣớc hết phải cảm thụ tốt tác phẩm, phải rung cảm với tác giả, phải tái hiện đƣợc cái hình tƣợng đẹptrong tác phẩm. Giáo viên cần hƣớng dẫn các em bằng các câu hỏi đàm thoại dễ hiểu.
Ví dụ: Các hình ảnh đẹp, gợi tả, gợi cảm trong bài? Hình ảnh nào em thích nhất?
- Giảng các từ khó, từ trung tâm bằng cách nêu câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nhằm dẫn dắt học sinh, khơi dậy sự suy nghĩ của các em, giúp các dễ dàng hiểu từ đó.
Ví dụ: Từ khó “đi lẫm chẫm” có thể đặt câu hỏi: “ Khi tập đi em bé đi có vững không?có nhanh không? Đi lẫm chẫm là như thế nào?”
Đối với phƣơng pháp này yêu cầu giáo viên phải tạo ra đƣợc môi trƣờng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoạt động để học sinh, thể hiện khả năng giao tiếp cảu mình và GV phải theo dõi quan sát điều khiển học sinh.
3.1.4. Phƣơng pháp trực quan
Phƣơng pháp trực quan là phƣơng pháp giáo viên hƣớng dẫn HS quan sát tranh minh họa trong các bài tập đọc, các vật mẫu giúp các hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.
Cách thực hiện:
Giọng đọc mẫu cảu giáo viên là một hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc do đó giáo viên cần đọc đúng loại thể, đúng ngữ điệu tránh đọc đều đều, biểu hiện tình cảm qua ánh mắt.
Ghi các tiếng khó đọc (cần luyện đọc) bằng phấn màu lên bảng. các em đƣợc nhìn các tiếng đó ( bằng mắt), đƣợc tập phát âm (bằng miệng), đƣợc nghe ( bằng tai) đƣợc viết (bằng tay) sẽ nhớ lâu và đọc đúng.
Chép một đoạn văn khó lên bảng – ngắt các cụm từ để hƣớng dẫn đọc để học sinh đƣợc tri giác cụ thể hơn – yêu cầu chép rõ ràng sạch đẹp.
Dùng tranh ảnh – vật thực giúp các em hiểu và cảm thụ bài đọc Giáo viên phải khai thác hết các chi tiết của đồ dùng trực quan. Ví dụ:
Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp trực quan là tranh ảnh phải to đẹp, rõ ràng. Chỉ sử dụng đồ dùng trực quan khi có tác dụng gấy hứng thú và phục vụ cho việc học. không nên sử dụng một cách hình thức.
3.2. Thiết kế mẫu bài “ Bóp nát quả cam” ( SGK TV2 tập 2, tr) 3.2.1.Thiết kế giáo án mẫu 3.2.1.Thiết kế giáo án mẫu
3.2.1.1. Mục đích của thiết kế giáo án
Nhằm xây dựng và thiết kế một cách khoa học và vận dụng các biện pháp đã đề xuất vào trong bài soạn.
Nội dung giáo án: Bao gồm những dự kiến và quy ƣớc, những lời chỉ dẫn và địch hƣớng chủ yếu là bằng hệ thống câu hỏi và phƣơng pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
3.2.1.2. Yêu cầu của thiết kế
a. Xác định đúng mục tiêu của bài Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của bài, nhấn giọng các từ ngữ quan trọng của các nhân vật trong bài. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung cảm xúc.
Đọc – hiểu: Hiểu ý nghĩa các từ khó: Ngã chúi, xăm xăm, đè đầu cƣỡi cổ, tạ ơn; hiểu nội dung bài: Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhƣng trí lớn nhỏ tuổi nhƣng đã biết lo lắng cho an nguy xã tắc trƣớc sự xâm lƣợc của quân giặc.
b, Cần phải giúp các em đọc hiểu và biết đƣợc sự kiện lịch sử và các danh nhân lịch sử đƣợc nhắc tới trong truyện Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
c, Dự kiến biện pháp ứng dụng phƣơng pháp dạy học trong việc tổ chức các hoạt động đọc hiểu cho học sinh; xây dựng đƣợc một hệ thống câu hỏi hợp lí , phát huy đƣợc hứng thú của chủ thể học sinh.
3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu ( trang …, phần phụ lục) Tiểu kết chƣơng 3 Tiểu kết chƣơng 3
Đọc văn bản Tiếng Việt đƣợc thể hiện qua nhiều cấp độ: Hiểu ý nghĩa của từ ,câu, đoạn hay cả bài. Muốn giúp học sinh đọc hiểu VBVH, giáo viên cần thiết lập một môi trƣờng thẩm mĩ giữa bản thân học sinh và tác phẩm. phải gắn việc đọc với bản thân các PPDH khác nhau để tạo ra mối liên hệ đó. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng đó là phƣơng pháp đàm thoai, trực quan, phƣơng pháp luyện đọc diễn cảm, luyện đọc theo mẫu… Đây là những phƣơng pháp hỗ trợ tích cực có thể phát huy các chủ thể sáng tạo HS trong quá trình rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt.
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận
Từ việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La, chúng tôi đã đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 và đã tổ chức dạy thực nghiệm để bƣớc đầu đánh giá tính khả thi của những biện pháp đó. Đặc biệt là qua thời gian đi sâu và tìm hiểu những khó khăn sai sót trong việc dạy tập đọc ở lớp 2 chƣơng trình mới, tôi thấy răng: là ngƣời giáo viên phải luôn luôn trao dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ, để đáp ứng nhu cầu ngƣời học trong thời kì đổi mới. Mỗi giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn học sinh tự học, tự hoạt động, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành cho mỗi cá nhân học sinh. Vì vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy, xác định rõ các kĩ năng trọng tâm của mỗi bài học, mục tiêu cần đạt của mỗi bài tập đọc.
Các biện pháp đề xuất trong khóa luận đã nhấn mạnh việc, rèn kỹ năng đọc cho học sinh phải biết kết hợp với nhiều hình thức tổ chức dạy học. Qúa trình dạy học theo phƣơng pháp mới sẽ huy động tối đa, tổng hòa các phƣơng pháp dạy học đã có để hƣớng đến tích cực hóa các hoạt động của học sinh trong việc học tập đọc. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học khác nhau ở trƣờng ở lớp đúng lúc để học sinh đọc đúng, đọc hiểu nội dung. Sử dụng các hình thức tổ chức lớp học, cá nhân theo nhóm, theo lớp.
Giáo viên lúc này chỉ đóng vai trò cố vấn, hƣớng dẫ học sinh thực hiện rồi khuyến khích hoạt động trao đổi qua lại, trực tiếp giữa học sinh và vật liệu học tập nhƣ hiểu để gạch nhịp lên bảng phụ, hiểu để đọc đúng, đọc nhanh, đọc ngắt giọng đúng.
Bằng nhiều hình thức tổ chức trên thì sẽ đạt đƣợc mục tiêu mà mình mong muốn. Dáp ứng nhu cầu rèn luyện kỹ năng đọc – nghe – nói – viết. Từ đó dễ dàng nhận biết và tháo gỡ những băn khoăn trong dạy học.
Khi dạy tập đọc chúng ta cần hƣớng cho các em những kĩ năng, những hiểu biết gần gũi nhất trong kinh nghiệm trong vốn sống của các em. Từ đó
cho học sinh khả năng đọc thể hiện bằng giọng điệu của riêng mình, làm sao cho ngƣời nghe hiểu đƣợc ý văn bản đƣợc đọc. Thƣờng xuyên rèn kỹ năng đọc đúng để tránh đƣợc sự phát âm sai theo vùng miền.
Việc áp dụng phƣơng pháp mới để dạy bốn kĩ năng ( nghe – nói – đọc – viết ) nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức của thế hệ trẻ ngày nay đòi hỏi phải có những nét đổi mới tƣ duy, nên mỗi giáo viên chúng ta phải đổi mới cách dạy là một điều tất yếu.
Phần thiết kế giáo án ứng dụng các biện pháp đề xuất đã thể hiện rõ tinh thần lấy ngƣời học làm trung tâm. GV tổ chức các hoạt động đọc cho học sinh, rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Với cố gắng hiện thực hóa ý tƣởng dạy học tích cực, dựa trên một đƣờng hƣớng sƣ phạm đúng đắn, tác giả khóa luận mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học TV ở tiểu học hiện nay.
2 Đề xuất
- Giáo viên phải luôn học hỏi, có các lớp học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Các cấp quản lí tổ chức cho các lớp chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên nên cho giáo viên một khoảng tự do không dập khuôn máy móc.
- Luôn tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề khi có một phát hiện về cách dạy hay hơn, sáng tạo hơn của một thành viên nào đó.
- Tăng cƣờng, khuyến khích các sáng kiến kinh nghiệm cấp trƣờng, cấp huyện,triển khai vào thực tế dạy học.
- Luôn chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng là hàng đầu chứ không đƣợc áp đặt kiến thức lên trƣớc, từ đó nắm đƣợc các kĩ năng thì dễ dàng đi đến kiến thức. Hiểu và cảm thụ đƣợc cái mà các em chƣa có, cái mà các em cần tìm tòi để thực hành trong ứng xử, giao tiếp ngoài xã hội.
+ Sau một thời gian suy nghĩ miệt mài tìm hiểu đến hôm nay tôi đã hoàn thành khóa luận mang tên “ Rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh
lớp 2 trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La”. Để hoàn thành khóa luận
thời gian còn hạn hẹp, cho nên chắc chắn trong khuôn khổ của đề tài này không tránh khỏi đƣợc những sai sót tôi rất mong nhận đƣợc đƣợc sự góp ý và xây dựng của các thầy cô giáo, bạn bè, để khóa luận đƣợc hoàn thiện và vận dụng vào thực tế dạy – học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga (1993), Phương pháp
dạy học Tiếng Việt. GT dùng trong các trƣờng Sƣ phạm đào tạo giáo viên Tiểu
học - Vụ Giáo viên, NXB GD.
2. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học
Tiếng Việt. NXB GD.
3. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề về đổi mới đánh giá kết quả học tập
môn Tiếng Việt ở Tiểu học. NXB GD.
4. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXBGD
5. Phƣơng Lê (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt trong hệ đào tạo thạc sĩ
Giáo dục Tiểu học, NCGD.
6. Lê Phƣơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1998), Phương pháp dạy học
Tiếng Việt 1. NXB GD.
7. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2,
NXBGD.
8. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt
(chuyên luận), NXB ĐHQG.
9. Sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học hiện hành và chương trình Tiếng Việt
bậc Tiểu học sau năm 2000. NXB GD.
10. SGK, SGV Tiếng Việt tiểu học lớp 2. Lớp 5. NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005. 11. Nguyễn Trí (2002), Dạy và học môn tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới. NXB GD.
12. Nguyễn Trí (chủ biên) (2002), Hỏi và đáp về sách Tiếng Việt 1. NXB GD. 13. Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chƣởng Châu (1988), Tâm lí học sinh tiểu học, NXBGD.
14. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD.
PHẦN PHỤ LỤC
Mẫu giáo án: Phân môn Tập đọc
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc trơn đƣợc cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hƣởng của phƣơng ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt đƣợc lời của các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngƣợc, thuyền rồng, bệ kiến, vƣơng hầu.
- Biết đƣợc sự kiện lịch sử và các danh nhân lịch sử đƣợc nhắc tới trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Trần quốc toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
3. Thái độ
Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, đoạn, câu cần luyện đọc. Truyện lá cờ thêu sáu chữ vàng của nguyễn huy tƣởng.
- HS: SGK
III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. khởi động (1’)
- Giáo viên cho cả lớp hát một bài
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Giáo viên gọi cả lớp đọc thuộc lòng
- Cả lớp hát
nội dung bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ( 1’)
- Treo bức tranh và hỏi học sinh: bức tranh vẽ ai?, ngƣời đó đang làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc “Bóp nát quả cam”hôm nay sẽ cho các em hiểu hơn nữa về ngƣời anh hùng nhỏ tuổi này.
3.2 Phát triển các hoạt động ( 27’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc đoan 1, 2
a) Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần
+ Giọng ngƣời dẫn truyện: nhanh, hồi hộp
+ Giọng trần quốc toản khi nói với lính gác cản đƣờng: Giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc.
+ Giọng nhà vua: khoan thai, ôn tồn. b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho học sinh luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mƣợn, ngang ngƣợc, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cƣỡi cổ nghiến răng trở ra. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu
c) Luyện đọc theo đoạn
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hƣớng dẫn học sinh chia bài làm 4 đoạn nhƣ SGK.
- Hƣớng dẫn học sinh đọc từng đoạn. chú ý hƣớng dẫn đọc các câu dài, khó
- 2 học sinh nhận xét
- Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.