5. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.3. Hậu quả của hiện tượng sống “ảo” trên mạng xã hi Facebook của thanh
2.3.2. Hậu quả đối với cộng đồng
Hình thành trên cơ sở các mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể, cộng đồng sẽ chịu những ảnh hưởng không nhỏ khi cá nhân – yếu tố tạo nên cộng đồng bị ảnh hưởng. Thanh thiếu niên sống “ảo” bất chấp địa điểm, thời gian, hoàn cảnh để tạo ra được những bức ảnh độc nhất, đẹp nhất, nhiều người thích nhất mà vơ tình gây ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội ở chính địa điểm phục vụ sống “ảo” cho họ dù thanh thiếu niên sống ảo chỉ ở đó để tạo dáng, chụp những tấm hình độc hay nguy hiểm hơn là vì
25 những bài đăng dại dột trên mạng xã hội Facebook mà làm ra những hành động gây rối trật tự công cộng.
Hơn nữa, thanh thiếu niên hiện nay đang có dấu hiệu ngày càng suy thối đạo đức, lối sống. Những hành vi trái với đạo đức liên tiếp được thực hiện rồi đăng lên mạng xã hội để câu like, nhưng cũng rất ít người dùng m ng xã h i lên ti ng phê bình ạ ộ ế nhắc nhở, thay vào đó là lượt u thích kh ng vủ ới hàng chục nghìn, trăm nghìn bình luận v i n i dung c ớ ộ ổ vũ, khích lệ những hành vi khơng đúng đắn đó. Thanh thiếu niên sống “ảo” quan tâm nhiều nhất đến tương tác của bài đăng nên họ cố gắng dùng đủ mọi cách để có thể thu hút được nhiều lượt quan tâm nhất bất chấp vi phạm đạo đức, lối sống nhưng điều đáng quan tâm lại hơn lại là những người dù vơ tình hay cố ý đã làm cho hành vi sai trái đó ngày càng lan tỏa nhiều hơn, làm cho thanh thiếu niên s ng ố “ảo” cho rằng việc đó là hay mà tiếp tục lấn sâu hơn vào sai lầm đó. Có thể thấy r ng, ằ những hành vi sống “ảo” đó của thanh thi u niên ngày nay không chế ỉ thể hi n s ệ ự xuống cấp đạo đức, l i s ng c a chính thanh thi u niố ố ủ ế ên đó mà thể hiện cho c mả ột cộng đồng.
Nhiều thanh thiếu niên sống “ảo” hiện nay rất vơ tư mà đăng tải những bức hình nhạy cảm trên mạng xã hội. Đó cũng được coi là chiêu trị để thỏa mãn sự nổi tiếng của họ nhưng hành động này đã làm sai lệch thuần phong mỹ tục. Họ đăng tải lên mạng xã hội nhưng là không biết hoặc cố ý khơng biết nó đã gây ảnh hưởng đến cả cộng đồng, làm mất đi giá trị, phẩm chất cao đẹp của con người. Những hành vi này là hoàn toàn trái với giá trị đạo đức, truyền thống, thuần phong mỹ tục, những yếu tố tạo nên nền tảng, cốt cách, bản chất nhân văn trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Thanh thiếu niên sống “ảo” cũng khơng ngại việc đăng tải những hình ảnh, thơng tin, nội dung gây sốc, giật gân, bất chấp đúng sai đang đầu độc môi trường mạng. Mạng xã hội là nơi con người được tự do ngôn luận nên người ta dường như muốn đăng gì đều có thể đăng được. Điều này tạo điều kiện cho thanh thiếu niên sống “ảo” có cơ hội gây được sự chú ý nhiều hơn, củng cố độ nổi tiếng của họ. Điều đáng lo ngại là những bài đăng như vậy lại có thể dễ dàng lơi kéo, hấp dẫn người dùng mạng xã hội tham gia, làm cho những người tham gia đó bị kéo vào biển thơng tin hỗn loạn
26 gây ảnh hưởng tiêu cực đến chính bản thân họ và cả cộng đồng. Nguy hiểm hơn, việc này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những học sinh tiểu học và trung học cơ sở là những người tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook nhưng vẫn chưa đủ chín chắn và nhận thức đúng đắn các thông tin trên mạng, dễ dàng bị cuốn theo những chiêu trò trên mạng xã hội và đối mặt với nguy cơ trở thành những con người sống “ảo” tiếp theo.
Hơn nữa, sống “ảo” cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường hệ sinh thái. Gần đây, hình ảnh những con sao biển nằm chết khơ ở Rạch Vẹm, Phú Quốc đang gây phẫn nộ trong cộng đồng mạng. Và nguyên nhân sâu xa là bởi thanh thiếu niên đã bắt sao biển lên để chụp ảnh sống “ảo” rồi vơ tình bỏ về và qn thả chúng trở lại xuống biển. Tuy nhiên, hãy thử tưởng tượng, nếu ai đến đây du lịch cũng cầm sao biển, xếp chữ chụp ảnh sống ảo thì sẽ có bao nhiêu sao biển phải chết? Sao biển cũng như các loại sinh vật biển khác đều có đóng góp cho hệ sinh thái chung, tạo nên tính liên tục trong chuỗi thức ăn. Một khi chuỗi thức ăn này bị phá hỏng quá mức sẽ làm suy giảm số lượng quần thể trong hệ sinh thái, làm giảm đa dạng sinh học, mất cảnh quan. Bây giờ là sao biển nhưng sau này cũng sẽ có những lồi vật khác ở trong cảnh ngộ tương tự như vậy.
27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHC HIỆN TƯỢNG SỐNG “ẢO” TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY
Sống “ảo” để lại những hậu quả khôn lường, thực trạng đáng báo động đặc biệt với thanh thi u niên hiế ện nay. Vẫn biết, chúng ta không thể đi ngược lại với xu thế phát triển chung của thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, nhưng điều quan trọng là làm sao đừng để bản thân rơi vào v ng xo y c a th giò á ủ ế ới “ảo”, chúng ta phải có những biện pháp kịp thời không chỉ đối với mỗi cá nhân mà cả cộng đồng phải chung tay để khắc phục hiện tượng sống “ảo” trên mạng xã hội Facebook của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay.
3.1.Giải pháp đối với cá nhân
Sống “ảo” ngày càng trở thành một “món ăn tinh thần” đố ới thanh thiếu niên i v Việt Nam. Sống xa rời thực tế, thanh thiếu niên ngày nay ngại bắt chuyện với cộng đồng, lúc nào cũng bó mình nơi bốn bức tường với các thiết bị thơng minh có kết nối internet. Chính v vì ậy, để ạ h n ch hiế ện tượng này, đố ớ á nhân, mỗi người nên có i v i c ý thức, trách nhiệm với bản thân mình khi sử dụng mạng xã hội Facebook, cần hiểu rằng m ng x hạ ã ội chỉ l cơng cà ụ để ả gi i trí những l c m t m i, không ph i th giú ệ ỏ ả ế ới thực v i nhớ ững con người thực. Sống với những giá trị ảo là vơ cùng nguy hiểm, đừng để nó lấn chiếm th i gian và cuộc đờ ủa mình. Thanh thiếu niên nên sửờ i c dụng có chừng mực, cần phải tuân thủ quy định của luật pháp, quy tắc của xã hội, không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, tổn thương cho người khác.
Đặc biệt, trước khi thực hiện một hành động nào đó phải suy nghĩ đến hậu quả và tránh a dua theo bạn bè, đừng vì nút like, lượt chia sẻ, những lời khen phù phiếm mà đánh mất gi átrị c t l i c a b n thân. Ranh gi i gi a n i ti ng v tai ti ng r t mong ố õ ủ ả ớ ữ ổ ế à ế ấ manh, không ph i c nhiả ứ ều lượt theo d i thõ ì đó à ổ ế l n i ti ng. N i ti ng v i m t trổ ế ớ ộ í tuệ sắc sảo thơng minh, một tr i tim m n ng, sá ấ ó ẽ được nhiều người đón nh n vậ à ủng h ộ nhiều hơn. Mỗi cá nhân dù là phần tử nhỏ trong tập thể lớn, hãy làm cho môi trường
28 mạng trở thành nơi lan tỏa những giá trị sống tích cực, giúp ích cho giới trẻ và cả cộng đồng.
Thanh thiếu niên chìm đắm trong th giế ới ảo v i nh ng ni m vui nh t th i, ch ng ớ ữ ề ấ ờ ó vánh nên vi c cệ ấm họ tham gia các trang m ng x hạ ã ội s lẽ àm họ càng t mò ò, hi u kế ì hơn. Thay vì v y, h y s d ng h n ch b ng c ch gi m t n su t t b y ng y trong mậ ã ử ụ ạ ế ằ á ả ầ ấ ừ ả à ột tuần đến ba bốn ngày rồi từ ba bốn ngày xuống vài lần một tuần, một tháng. Thanh thiếu niên có thể kiểm sốt thời gian tham gia mạng x h i b ng cã ộ ằ ách đặtchế độ nhắc nhở, h n giẹ ờ trên m y tá ính, điện tho i khi b n d ng qu nhiạ ạ ù á ều. Khi tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook, hãy chỉ chuyên tâm và phát huy những tác dụng tích cực của trang mạng xã hội này mang lại, không tham gia tương tác với bất kì những nội dung phản cảm, tiêu cực, gây ảnh hưởng đến chính thanh thiếu niên và cộng đồng được đăng tải.
Không chỉ vậy, hãy dành thời gian sống “ảo” để hoạt động các sự ki n ngoệ à ã i x hội, h a nh p v i cò ậ ớ ộng đồng nhiều hơn, tạo mối quan hệ, tăng kĩ năng sống, trải nghiệm cu c s ng muôn m u. Mộ ố à ỗi người nên tìm cho mình nh ng th vui tữ ú ích cực, tự t o cho mạ ình nh ng th i quen, n p s ng t t, l nh mữ ó ế ố ố à ạnh như nuôi thú cưng, đọc sách để trau dồi thêm kiến thức, tập th d c, thể ụ ể thao để nâng cao s c kh e, thứ ỏ ể chất, học thêm m t k ộ ĩ năng mới hoặc những môn ngoại ngữ khác để giúp mình t tin, hồn ự thiện hơn,... Thanh thiếu niên là đối tượng dễ ếp thu văn hó ti a, kiến thức, năng hoạt động, nếu có định hướng đúng đắn sẽ phát triển tạo tiền đề cho tương lai, đóng góp vào cơng cuộc xây dựng nước nhà.