Giải pháp đối với cng đồng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) hiện tượng sống “ảo” trên mạng xã hội f của acebook thanh thiếu niên việt nam hiện nay (Trang 32)

5. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

3.2. Giải pháp đối với cng đồng

Sống “ảo” để lại những hậu quả tiêu cực cho cộng đồng, một phần nguyên nhân của sống “ảo” cũng xuất phát từ sự thờ ơ của cộng động. Theo khảo sát của nhóm, gần 75% người tham gia khảo sát cảm thấy khó chịu hoặc rất khó chịu khi bắt gặp những hành động sống “ảo” của thanh thiếu niên trên mạng xã hội Facebook. Tuy nhiên, hơn 87% người tham gia khảo sát lại chỉ lướt qua mà khơng có bất kỳ hành động nhắc nhở, phê phán nào đối với những hành động đó, chỉ có 12,8% người tham

29 gia khảo sát cho rằng họ sẽ để lại những bình luận phê phán. Chính vì vậy, để khắc phục hiện tượng sống “ảo” của thanh thiếu niên cần phải có những sự đóng góp từ cộng đồng.

Thanh thiếu niên cần sự quan tâm, tác động tích cực từ gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình l cà ái nơi ni dưỡng tâm h n m i tr nh , lồ ỗ ẻ ỏ à nơi định hướng giá trị sống cho con người. Sống “ảo” xuất phát t c nhân do s nông n i c a tu i tr ừ á ự ổ ủ ổ ẻ nhưng cũng không ph nh n do sủ ậ ự thiếu quan tâm c a c c b c ph huynh, b i vủ á ậ ụ ở ậy bản thân gia đình nên làm trịn trách nhiệm của mình. Các bậc cha mẹ cần nghiêm khắc dạy bảo con tr , giẻ úp họ thấy được vai tr quan tr ng cò ọ ủa h c tọ ập đố ới v i cu c s ng sau ộ ố này, d y con c ch d ng m ng x h i sao cho hi u quạ á ù ạ ã ộ ệ ả, hợp lí. Cha mẹ trước h t phế ải là người hi u rể õ nh ng lữ ợi ích, t c h i c a m ng x h i b ng c ch tham gia nh ng á ạ ủ ạ ã ộ ằ á ữ buổi th o lu n b n v m ng x hả ậ à ề ạ ã ội được t ổchức trong v ngo i nh à à à trường. Nh n thậ ức được nh ng h u qu c a vi c d ng m ng x h i n u sai c ch, cha m s c ữ ậ ả ủ ệ ù ạ ã ộ ế á ẹ ẽ ó ý thức hơn và truyền đạt cho con những điều nên biết. Đồng thời, thường xuyên tâm s , chia s ự ẻ với con cái để hiểu được nh ng câu chuyữ ện, vướng m c con g p phắ ặ ải, luôn đồng h nh, à cùng con giải quyế ấn đềt v kh ó khăn nào đó.

Từ ph a nh í à trường, c n t o ầ ạ sân chơi hữu ích, th c chự ất hơn mạng x hã ội, thường xuyên tổ chức c c hoá ạt động nâng cao kĩ năng sống để á c c b n tr cạ ẻ ó thể ự t tin trong thế gi i thớ ực. Để nâng cao nh n th c c a h c sinh v m ng x hậ ứ ủ ọ ề ạ ã ội, một số trường đã nêu ra vấn đề này trong các đề văn phần nghị luận xã hội, qua đó nhằm nắm bắt tâm lý của học sinh để có những điều chỉnh phù hợp. Trong mơi trường học đường, những nội dung giáo dục có thể đi vào cụ thể và thiết thực hơn, như sử dụng trang cá nhân như thế nào cho ý nghĩa, hợp lý với bản chất “mở” của Facebook, những nội dung nào nên và không nên đăng tải, chia sẻ, sử dụng nút like một cách hợp lý, đúng mức; phòng tránh các thủ đoạn lừa đảo, dụ dỗ…

Bên cạnh đó, vai trị của những người dùng mạng xã hội Facebook cũng vô cùng quan trọng. Thanh thiếu niên sống “ảo” luôn hướng đến nút like của những người dùng khác nên mỗi người khi sử dụng mạng xã hội Facebook hãy để nút like, những

30 lời khen chê của mình được đặt đúng chỗ, lan tỏa những hành động tích cực, tốt đẹp, đồng thời lên tiếng trực tiếp, thẳng thắn lên tiếng phê phán những hành vi sống “ảo” của thanh thiếu niên. Có rất nhiều những vụ việc do nút like của người sử dụng mạng xã hội Facebook đặt không đúng chỗ mà gây nên những hậu quả nghiêm trọng. Hãy nhớ rằng, mỗi người khi sử dụng mạng xã hội Facebook cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường tốt đẹp của mạng xã hội, ngăn chặn những hành vi có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường mạng để có thể phát huy những tác dụng tích cực như đúng với mục đích ban đầu của việc sử dụng mạng xã hội.

Hơn thế nữa, Nhà nước nên tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng đến tất cả mọi người, giúp mọ người hiểu các điều cấm liên quan văn hóa ứng xử trên mơi i trường mạng (như xúc phạm danh dự, thông tin bịa đặt, sai sự thật, phá hoại thuần phong mỹ tục...). Đặc biệt, cần có sự vào cuộc thường xuyên và liên tục của lực lượng chức năng để phát hiện trường hợp vi phạm và xử lý sai phạm, tránh trường hợp lách luật, không tuân thủ theo luật. Facebook phải tăng cường kiểm duyệt những bài đăng nhạy c m, tiêu cả ực trước khi đăng tải lên mạng xã hội và tiếp cận đến nhiều người dùng mạng xã hội này.

3.3.Đề xuất tham gia khóa tu b ích

Những gi i phả áp đố ới v i m i cỗ á nhân, gia đình, nhà trường ph i th c hi n mả ự ệ ột cách nghiêm t c, c ú ó ý thức s t o ra k t qu t ch c c. Ngo i ra, qua t m hi u, kh o s t, ẽ ạ ế ả í ự à ì ể ả á nhóm đề xuất gi i ph p mang t nh cả á í ộng đồng đó l tham gia kh a tu b à ó ổ ích. V i nh ng ớ ữ con s ốthống kê được, năm 2020, khóa tu tại Chùa Bái Đính đã thu hút hơn 1.600 khóa sinh và khoảng 200 tình nguyện viên đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia.

Tại sao thanh thiếu niên nên tham gia? Bở ì, thời gian diễn ra các hoạt động i v này thường ngắn hạn, trung bình từ 1 tuần đến 3 tuần và thường tổ chức vào mùa hè. Hơn nữa, chi phí để tham gia khơng q lớn, nhiều nơi hồn tồn miễn phí. Khi tham gia hoạt động, c c bá ạn được qu n l , giám sát b i c c t nh nguy n viên, nên vi c ả í ở á ì ệ ệ an tồn ln được đảm bảo chặt chẽ.

31 Mục tiêu chung của những hoạt động này là rèn luy n t nh t l p, k ệ í ự ậ ỉluật v i thớ ời khóa bi u khoa h c t t cho s c khể ọ ố ứ ỏe, tinh thần Về với khóa tu thanh thiếu niên được . , trải nghiệm sống theo phong cách nề nếp, chủ động, tích cực theo quy định của nhà chùa. Các em lứa tuổi học sinh, sinh viên được yêu thương, quan tâm chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ, sống và sinh hoạt như trong một đại gia đình. Hơn thế ữa, thanh thiếu n niên được rèn luyện những điều mà nhiều bậc cha mẹ chưa từng hoặc rất ít khi nghĩ tới để giúp con trẻ phát triển tốt. Đó là hằng ngày thức dậy từ 4 giờ 30 sáng, chạy bộ, ngồi thiền, làm việc nhóm, tham gia lao động, biết quản lý thời gian công việc, lên kế hoạch để có thể làm chủ cơng việc, trong mọi hồn cảnh sống. Bên cạnh đó, thanh thiếu niên còn được h c c ch t b o v m nh, t v v i nhọ á ự ả ệ ì ự ệ ớ ững động tác cơ bản của võ cổ truyền, karate, … học cách phòng ch y ch a ch y, cá ữ á ách ứng x khi x y ra c c t nh ử ả á ì huống nguy hi m xể ảy đến như gặp người đuối nước, điện gi t... Nh ng kậ ữ ĩ năng này vô c ng thiù ết yếu đố ới v i mỗi người đặc bi t cệ ác thanh thiếu niên học được c ng sà ớm thì càng c ích cho sau n y. ó à

Khi tham gia hoạt động, thanh thiếu niên sẽ sinh hoạt trong môi trường rời xa internet, điện thoại. Điều này giúp thanh thiếu niên nhận thức được việc không sử dụng điện thoại lên mạng mỗi ngày là hồn tồn có thể cho dù xã hội ngày nay gần như đang xoay quanh các thiết bị cơng nghệ. Họ sẽ có được cái nhìn đúng đắn hơn về việc sử dụng mạng xã hội của mình, đồng thời khi kết thúc khóa tu, thanh thiếu niên có thể tự điều chỉnh lại thời lượng sử dụng các thiết bị di động mà trước đây họ chưa từng nghĩ đến. Ngoài việc được trau d i k ồ ỹ năng sống, thanh thiếu niên òn được c giao lưu văn hóa, văn nghệ ới nhau, đượ v c nghe các thầy giảng pháp, chia sẻ, trò chuyện về tâm sinh lý lứa tuổi, về giá trị, ý nghĩa của cuộc sống Ngày ngoại khóa họ được ... tham quan, dã ngoại, hịa mình vào thiên nhiên tươi đẹp, thấy được ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp, không xả rác bừa bãi, không sử dụng đồ nhựa, túi nilon. Qua những lợi ích trên, chắc chắn khi tham gia khóa tu thanh thiếu niên s c thêm nhẽ ó ững người bạn mới và nh ng k niữ ỷ ệm đẹp sau m t mộ ùa hè ổ ích. b

32 KẾT LUẬN

Công nghệ chắc chắn khơng biến mất. Điều duy nhất có thể xảy ra là chúng ta ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị thơng minh và có thể để lại nhiều hậu quả tiêu cực. Hiện tượng sống “ảo” trên mạng xã hội Facebook của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay đang ngày càng phổ biến, được quan tâm bởi toàn xã hội với những thực trạng nhức nhối. Thanh thiếu niên sống “ảo” đang hồn tồn đắm chìm trong thế giới ảo trên mạng xã hội, quên mất bản thân ở thực tại, biến mình thành con người hồn tồn khác trên mạng xã hội, thậm chí, họ cịn có những hành vi không đúng đắn, đi ngược lại với giá trị đạo đức, xã hội và cũng khơng ngại việc nguy hiểm đến tính mạng để có được lượt tương tác cao và trở nên nổi tiếng. Việc này đã để lại rất nhiều hậu quả cho chính bản thân thanh thiếu niên sống “ảo”, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của họ, thậm chí đứng trước nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm. Hơn nữa, cộng đồng cũng bị rất nhiều ảnh hưởng vì những hành vi sống “ảo” khơng đúng chuẩn mực, đầu độc môi trường mạng khiến những người dùng khác có thể bị dẫn dắt, lơi kéo đi sai mục đích ban đầu của việc sử dụng mạng xã hội. Vì vậy, chúng ta cần phải có những giải pháp để ngăn chặn tình trạng này lan ra rộng hơn. Không chỉ mỗi cá nhân thanh thiếu niên phải tự có ý thức nhìn nhận sự việc đúng đắn hơn và được tuyên truyền, giáo dục, định hướng kịp thời mà cả cộng đồng cũng cần phải chung tay phê phán, ngăn chặn, phải tỉnh táo, không tiếp tay cho những hành vi sống “ảo”, vừa là tự bảo vệ một cộng đồng văn minh, tốt đẹp, vừa để thanh thiếu niên sống “ảo” tự thức tỉnh bản thân, rời xa thế giới ảo, quay trở về thực tại, làm việc có ích cho sự phát triển phồn thịnh của đất nước.

33 PH LC

KHẢO SÁT VỀ HIỆN TƯỢNG SỐNG “ẢO” TRÊN MẠNG XÃ H I

FACEBOOK C A THANH THI U NIÊN VI T NAM HI N NAYỦ Ế Ệ Ệ

Xin chào các bạn!

Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Hiện tại, chúng mình đang tìm hiểu về hiện tượng xã hội phổ biến ở thanh thiếu niên hi n ệ nay là SỐNG "ẢO" . Đây là phiếu kh o ả sát giúp chúng mình có thêm cơ sở để tìm hiểu về hiện tượng s ng "ảo" trên mố ạng xã hội Facebook của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay. Câu tr lả ời của các b n ạ chính là yếu tố quan trọng góp phầ ạn t o nên sự hồn thiện và thành công cho đềtài c a ủ chúng mình.

Nhóm cam kết các thơng tin cá nhân s ẽ hoàn toàn được bảo m t và ch ậ ỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. R t mong nhấ ận được những ph n hả ồi khách quan t ừcác bạn!

THÔNG TIN CHUNG

Trước khi điền kh o sát, cho chúng mình biả ết một chút thông tin v b n nhé! ề ạ

1. H và tên cọ ủa bạn? *

2. B n bao nhiêu ạ tuổi? (chỉ ghi s ) ố *

KHẢO SÁT DÀNH CHO B N Ạ

Giúp chúng mình trả lời những câu hỏi dưới đây nhé!

34 3. Theo b n, sạ ống " o" ả là gì? *

Chọn tất cả ụ m c phù h p.

Là một trào lưu trên mạng xã hội

Là từ dùng đểchỉ phong cách s ng, cách th ố ểhiện của một ai đó trên mạng xã h i ộ

Là hoạt động, vi c làm c p nh t trên m ng xã hệ ậ ậ ạ ội khác v i thớ ực tế Là việc đăng tải b t cấ ứ điều gì trong cu c sộ ống để thu hút

lượt thích, theo dõi

Là sự thể ện thái quá, quá đà, lố ị hi b ch trên m ng xã hạ ội M c khác: ụ

4. Theo b n, ạ đâulà biểu hiện c a sủ ốngảo? *

Chọn tất cả ụ m c phù h p. ợ Cuồng like

Đăng ảnh, status với tần suất dày đặc

Luôn sử dụng điện thoại với mục đích tạo ra nội dung độc, lạ đăng tải lên mạng xã hội

Đăng ảnh khác với điều kiện của b n thân ả

Thường xuyên đi like, comment dạo

Đăng nhiều ảnh để lưu giữ kỉ niệm

Ngườ ổi n i tiếng đăng bài thường xuyên để tương tác với khán giả M c khác:ụ

5. Nguyên nhân c a s ng ủ ố ảo là gì? *

Chọn tất cả ụ m c phù h p.

Do tác dụng ngược của m ng xã h i ạ ộ Thích thể hiện bản thân đẹp, giỏi

Mong muốn n i tiổ ếng, được xã hội ngưỡng m , tôn th ộ ờ Thiếu s ự quan tâm, định hướng của gia đình, nhà trường

35 A dua, chạy theo các trào lưu trên mạng xã hội

M c khác: ụ

6. Bạn có đồng ý th i gian s d ng m ng xã h i Facebook càng nhiờ ử ụ ạ ộ ều thì nguy cơ sống " o" càng cao khơng? ả *

Chỉ đánh dấu một hình ơvan.

Đồng ý

Không đồng ý

7. Khi online Facebook, bạn thường g p nhặ ững trường hợp nào dưới đây của thanh thiếu niên? *

Chọn tất cả ụ m c phù h p.

Đăng những bức ảnh được chỉnh sửa quá đà, khác với ngoài đời th c ự

Chụp ảnh, livestream ngay cả ở đám tang hoặc khi thấy người gặp n n,... ạ Đăng tải những hình ảnh giả vờ việc làm tốt

S n sàng b t ch p tai tiẵ ấ ấ ếng để ổ ế n i ti ng

Chụp nh nhả ở ững nơi có thể gây nguy hiểm đến tính m ng (lịng ạ đường, mỏm đá cao,...)

Đăng những dòng trạng thái có nội dung câu like, gây sốc (Vd: 1000 like sẽ đốt trường)

M c khác:ụ

8. Khi online Facebook, b n c m ạ ả thấ như thế nào khi g p y ặ những trường h p ợ trên? * Chỉ đánh dấu m t hình ơvan.ộ

Rất khó chịu Khó chịu Bình thường Tán thưởng

36 9. Khi g p ặ những trường h p ợ trên, b n s ạ ẽlàm gì? *

Chọn tất cả ụ m c phù h p.

Để lại những bình luận phê phán, nhắc nh ở Để lại những bình luận tán thưởng, cổ vũ Chỉ thả like r i không quan tâm n a ồ ữ Lướt qua luôn, không quan tâm M c khác: ụ

10. Khi online Facebook, bạn có quan tâm đến nh ng nữ ội dung đăng tải câu like c a ủ thanh thiếu niên sống " o" không? ả *

Chỉ đánh dấu một hình ơvan.

Khơng quan tâm Bình thường Quan tâm R t quan tâm ấ

11. S ng " o" l i h u qu ố ả để ạ ậ ảtiêu c c ự *

Chỉ đánh dấu một hình ôvan.

Chỉ ớ v i cá nhân thanh thiếu niên sống o” “ả Chỉ ớ v i cộng đồng

C thanh niên s ng ả ố “ảo” và cộng đồng

12. Theo b n, sạ ống "ảo"để l i nh ng h u ạ ữ ậ quả nào dưới đây? *

Chọ ấn t t cả m c phù h p. ụ ợ Lãng phí thời gian

37

Gây ra các bệnh v tâm ề lý

Suy thoái đạo đức, lối sống

Làm sai lệch thu n phong m tầ ỹ ục Việt Nam

Lười giao tiếp, thụ ng độ

Mất tr t tậ ự an ninh, xã h i ộ Mục khác:

13. Theo bạn, giải pháp nào dưới đây có thể kh c phắ ục được hiện tượng s ng " o" ố ả

trên mạng xã h i Facebook c a ộ ủ thanh thiếu niên hi n nay? ệ *

Chọ ấn t t cả m c phù h p. ụ ợ

Tuyên truyền, giáo d c v ý thụ ề ức sử ụ d ng m ng xã h i ạ ộ

Khuyến khích thanh thi u niên tham gia các hoế ạt động ngo i khóa, giạ ảm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) hiện tượng sống “ảo” trên mạng xã hội f của acebook thanh thiếu niên việt nam hiện nay (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)