( phòng kinh doanh )
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý
Giám đốc Phòng kinh doanh Phịng kế tốn Đơn vị tổ chức xúc tiến bán hàng Tổ chức
nhân sự kĩ thuật Đơn vị
Kế toán
trưởng Kế toán viên Giám
Giám đốc là người quyết định tất cả các vấn đề bao gồm ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty. Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm. Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của công ty.
Chuẩn bị các bảng dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của cơng ty (sau đây gọi là bảng dự tốn) phục vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của công ty theo kế hoạch kinh doanh. Bảng dự toán hàng năm (bao gồm cả bảng cân đối kế toán, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến) cho từng năm tài chính và phải bao gồm những thông tin quy định tại các quy chế của cơng ty.
Phịng kinh doanh
Tham mưu cho Giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến cơng tác kinh doanh có sử dụng nguồn vốn của cơng ty.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch khai thác để thu hồi vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn để triển khai kế hoạch đầu tư hàng năm đã được phê duyệt của công ty.
Kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản, kinh doanh các dịch vụ bất động sản theo Giấy đăng ký kinh doanh.
Tổ chức thực hiện tiếp thị, quảng cáo, bán hàng nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tối đa hóa lợi nhuận.
Phịng tài chính – kế tốn
- Tổng hợp công tác báo cáo định kỳ và đột xuất cho cơ quan quản lý theo quy định.
- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quý, năm, các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của cơng ty.
- Chủ động phối hợp với các phòng thiết lập kế hoạch kinh doanh và thu hồi nợ, kế hoạch và thủ tục vay vốn từ các ngân hàng thương mại.
- Mở, quản lý và sử dụng các tài khoản tại các ngân hàng thương mại. - Tổ chức thực hiện công tác ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác đầy đủ số liệu thơng tin nghiệp vụ kế tốn, tình hình thanh tốn, tình hình sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn, tình hình thực hiện chi phí, thu nhập và kết quả của cơng ty
trên chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các báo cáo theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Tổng hợp, lập và nộp các báo cáo kế toán theo quy định của pháp luật. Cung cấp thông tin cần thiết cho cấp trên và các cơ quan chức năng.
Nhận xét:
Cơ cấu tổ chức của cơng ty theo mơ hình trực tuyến – chức năng trong đó Ban giám đốc có vai trò quan trọng trong quản trị điều hành các hoạt động, quản lý tài sản, người lao động trong công ty. Cách tổ chức này một mặt đảm bảo hoạt động quản lý của công ty là thống nhất từ cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất. Mặt khác, mỗi phòng ban, đứng đầu là các trưởng phịng nhận quyết định cơng việc từ ban giám đốc và bố trí nhiệm vụ theo từng lĩnh vực. Do vậy khả năng làm việc theo từng lĩnh vực của phịng ban mình được phát huy tối đa. Các phịng ban và các bộ phận của công ty thường xuyên kết hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết tốt công việc và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Ngoài các nhiệm vụ được giao, các cán bộ nhân viên công ty không ngừng nỗ lực nghiên cứu, học hỏi để ngày càng hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn. Cùng với sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty trong việc hỗ trợ đào tạo nhân viên của công ty trở thành một đội ngũ mạnh, chuyên nghiệp đang ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng.
2.1.4 Cơ cấu lao động
Để có một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được phụ thuộc vào 3 yếu tố: con người, đối tượng lao động và công cụ lao động. Trên thực tế, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, con người là sản xuất ra các thiết bị, máy móc phù hợp với sản xuất kinh doanh, điều khiển chúng hoạt động. Con người có thể huy động, tìm kiếm nguồn vốn cho doanh nghiệp, tìm mọi biện pháp để bù đắp thiếu hụt tài chính cho doanh nghiệp.