4.3. PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT
4.3.1. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề
GVHD: Phạm Lê Đông Hậu SVTH: Trần Thị Nhẩn Trang 41
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NHNo & PTNT QUẬN BÌNH THỦY QUA 3 NĂM (2008-2010).
Đvt: Triệu đồng
2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nông nghiệp 35.250 16,35 29.635 11,42 30.001 8,71 -5.597 -15,88 348 1,17 Thủy sản 40.320 18,71 46.999 18,11 79.087 22,97 6.679 16,56 32.088 68,27 Xây dựng 32.575 15,11 27.370 10,55 52.481 15,24 -5.205 -15,98 25.111 91,75 TM-DV 55.754 25,87 55.669 21,46 93.683 27,21 -85 -0,15 38.014 68,29 Ngành khác 51.641 23,96 99.759 38,46 89.072 25,87 48.118 93,18 -10.587 -10,71 Tổng cộng 215.540 100,00 259.450 100,00 344.324 100,00 43.910 20,37 84.874 32,71
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm tăng. Cụ thể năm 2008 là doanh số thu nợ là 215.540 triệu đồng, năm 2009 là 259.450 triệu đồng tăng 43.910 triệu đồng tương ứng với tốc dộ tăng là 20,37% so với năm 2008. Sang năm 2010 doanh số thu nợ là 344.324 triệu đông tăng 84.874 triệu đồng và với tốc độ tăng là 32,27% so với năm 2009. Cụ thể:
- Về ngành nông nghiệp.
Nhìn vào bảng ta thấy doanh số thu nợ ngành nông nghiệp tăng giảm không ổn định. Năm 2008 là 35.250 triệu đồng, năm 2009 là 39.635 triệu đồng giảm 5.597 triệu đồng và với tốc độ giảm là 15,88% so với năm 2008. Nguyên nhân do tình hình kinh tế năm 2009 tiếp tục có những chuyển biến phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh của bà con nơng dân gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tục, giá cả các mặt hàng đầu vào biến động mạnh…Điều này làm cho người dân làm ăn không hiệu quả. Mặt khác do q trình đơ thị hóa nên diện tích đất nơng nghiệp của quận Bình Thủy ngày một ít đi làm cho doanh số cho vay ngành nông nghiệp giảm làm cho doanh số thu nợ giảm. Năm 2010 doanh số thu nợ là 30.001 triệu đồng tăng 348 triệu đồng và với tốc độ tăng tương ứng là 1,17% so với năm 2009. Nguyên nhân năm 2010 doanh số cho vay ngành này tăng, bà con nơng dân làm ăn có hiệu quả nhằm tạo lịng tin và uy tín với ngân hàng nên bà con nông dân trả nợ đúng hạn nên làm cho doanh số thu nợ tăng.
- Về ngành thủy sản.
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của ngành thủy sản tăng qua 3 năm. Năm 2008 là 40.320 triệu đồng, năm 2009 là 46.999 triệu đồng tăng 6.679 triệu đồng và với tốc độ tăng 16,56% so với năm 2008. Sang năm 2010 là 79.087 triệu đồng tăng 32.088 triệu đồng với tốc độ tăng là 68,27% so với năm 2009. Nguyên nhân do người dân nuôi trồng thủy sản tiếp cận nhanh với phương thức nuôi hiện đại đạt hiệu quả cao, thời gian ngắn, nâng cao năng suất và cá có giá nên khách hàng trả nợ kịp thời và đúng hạn. Mặt khác doanh số cho vay của ngành này qua 3 năm đều tăng.
- Về ngành xây dựng.
Doanh số thu nợ ngành xây dựng qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2008 là 32.575 triệu đồng, năm 2009 là 27.370 triệu đồng giảm 5.205 triệu đồng và với tốc độ giảm 15,98% so với năm 2008. Nguyên nhân năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên nên ngành xây dựng phát sinh nợ xấu nhiều nên ngân hàng hạn chế cho đầu tư. Năm 2010 doanh số thu nợ là 52.481 triệu đồng tăng 25.111 triệu đồng với tốc độ tăng 91,75% so với năm 2009. Nguyên nhân năm 2010 ngân hàng mở rộng cho vay các doanh nghiệp lớn ngành xây dựng nhờ chính sách kích cầu nên nhiều cơng trình xây dựng được triển khai.
- Về ngành thương mại dịch vụ.
Doanh số thu nợ ngành thương mại dịch vụ qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Năm 2008 là 55.754 triệu đồng, năm 2009 là 55.669 triệu đồng giảm 85 triệu đồng và tốc độ giảm 0,15% so với năm 2008. Nguyên nhân do một số đơn vị chậm trễ trong việc trả nợ đến hạn, Cán bộ tín dụng chưa tích cực trong việc thu hồi nợ. Năm 2010 là 93.683 triệu đồng tăng 38.014 triệu đồng và với tốc độ tăng 68,29% so với năm 2009. Nguyên nhân năm 2010 doanh số cho vay của ngành này tăng. Hơn nữa, trong năm ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh, khu thương mại dịch vụ trên địa bàn tăng 18,5%.
- Về ngành khác.
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của các ngành khác tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2008 là 51.641 triệu đồng, năm 2009 là 99.759 triệu đồng tăng 48.118 triệu đồng với tốc độ tăng 93,18% so với năm 2008. Nguyên nhân năm 2009 theo chỉ thị của ngân hàng Nhà nước hạn chế cho vay nên doanh số cho vay các ngành này thấp nhưng thu nợ tăng là do ngân hàng tiến hành thu hồi nợ tồn đọng năm 2008. Năm 2010 là 89.072 triệu đồng giảm 10.687 triệu đồng và với tốc độ giảm 10,71% so với năm 2009. Vì doanh số cho vay các ngành này năm 2010 giảm.
Nhìn chung, doanh số thu nợ của các ngành tăng giảm không ổn định. Doanh số thu nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng khá cao. Điều này chứng tỏ ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh trên địa bàn quận và có phương thức sử dụng vốn có hiệu quả.
GVHD: Phạm Lê Đông Hậu SVTH: Trần Thị Nhẩn Trang 45
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT QUẬN BÌNH THỦY QUA 3 NĂM (2008-2010).
Đvt: Triệu đồng
2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cá thể, hộ sản xuất 130.480 60,54 156.599 60,36 194.791 56,57 26.119 20,02 38.192 24,39
Doanh nghiệp 85.060 39,46 102.851 39,64 149.533 43,43 17.791 20,92 46.682 45,39
Tổng cộng 215.540 100,00 259.450 100,00 344.324 100,00 43.910 20,37 84.874 32,71
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 2008 2009 2010 Năm T ri ệu đ ồ n g Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Tổng cộng
Hình 7: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT QUẬN BÌNH THỦY QUA 3 NĂM (2008-2010).