Đại hội VIII của Đảng đã đề ra nhiệm vụ từ năm 1996 đến năm 2000 là: tăng tr- ởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau.
Trong năm năm qua, với những thuận lợi và cùng không ít những khó khăn thách thức, chúng ta đã thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội VIII và đạt đợc những thành tựu vô cùng quan trọng. Nền kinh tế tăng trởng khá. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm là 6,94%. Đặc biệt năm 1997, tốc độ tăng trởng GDP nớc ta đạt 8,2% và đợc coi là một trong những nớc có mức tăng trởng cao nhất thế giới.
Giá trị sản xuất công nghiệp trong những năm qua tăng bình quân 13,5%/năm. Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Các ngành dịch vụ có bớc phát triển mới. Xuất khẩu và nhập khẩu tiếp tục phát triển. Nền kinh tế từ tình trạng khan hiếm, thiếu nghiêm trọng lơng thực và hàng tiêu dùng nay đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế; từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đã chuyển hẳn sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc; từ chỗ nền kinh tế chủ yếu chỉ có 2 thành phần là kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, vợt qua đợc cơn chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trờng do những biến động ở Liên Xô và các nớc Đông Âu gây ra. Đặc biệt, tỷ giá đồng Việt Nam vẫn đợc kiểm soát và giữ khá ổn định sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đầu tháng 7- 1997 tại Thái Lan gây hậu quả khá nặng nề đối với nền kinh tế tài chính khu vực.
Chỉ tính riêng trong năm 2000, tổng sản phẩm trong nớc đã tăng gấp đôi so với năm 1990. Một trong những thành tựu tổng quát nổi bật về kinh tế trong năm 2000 là tốc độ tăng GDP tăng dần qua các quý (từ 5,6% trong quí I đến 7,2% trong quí IV) và tính chung cả năm tăng 6,75%. Quan hệ giữa xuất và nhập khẩu cũng đã có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ nhập siêu là 6,2%. Đặc biệt tháng 7 năm 2000, thị trờng chứng khoán đã ra đời đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Có thể nói, sức mạnh về mọi mặt của nớc ta đã lớn hơn nhiều so với 10 năm tr- ớc. Đạt đợc những thành tựu trên có sự đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng. Đó là việc điều hành và sử dụng tốt các công cụ của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng cũng nh sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống các ngân hàng thơng mại.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, ta cũng không thể phủ nhận những yếu kém, khuyết điểm còn tồn tại của nền kinh tế. Mặc dù, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng khá cao song đó lại là sự phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ tăng trởng kinh tế năm năm qua (1996-2000) chậm dần, riêng
năm 2000 đã tăng trở lại nhng vẫn cha đạt đợc mức tăng trởng cao nh 5 năm đầu của thập niên 90. Năng suất lao động còn thấp, chất lợng sản phẩm cha tốt mà giá thành lại cao. Điều đó cho thấy nền kinh tế vẫn ở giai đoạn phát triển chiều rộng mà cha tập trung vào phát triển chiều sâu. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t còn chậm và cha hợp lý. Hệ thống ngân hàng còn nhiều yếu kém và cha thực sự lành mạnh. Thị trờng chứng khoán mặc dù đã hình thành nhng hoạt động cha có hiệu quả. Quy mô giao dịch của thị trờng còn quá bé nhỏ đồng thời giá cả chứng khoán lại biến động mạnh. Trên thị trờng, các công ty chứng khoán còn rất ít. Điều này gây ảnh hởng lớn đến cung cầu chứng khoán. Ngoài ra, việc huy động và sử dụng vốn cả trong và ngoài nớc đạt hiệu quả thấp. Kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể cha đợc củng cố tơng xứng với vai trò nền tảng.
Rút kinh nghiệm từ những thành quả đã đạt đợc và những tồn tại cần đợc khắc phục, trong dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội IX, Đảng ta đã đề ra mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt chất lợng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản tr thành 1 nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Vị thế của nớc ta trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao. Phấn đấu đến năm 2010, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000 và nhịp độ tăng GDP bình quân đạt ít nhất 7%/năm. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50%".
Để đạt đợc mục tiêu trên, đòi hỏi các cấp, các ngành phải hết sức phấn đấu. Trong đó, đặc biệt là ngành ngân hàng cần nhanh chóng đổi mới, đa dạng hoá các loại hình, nâng cao chất lợng quản lý cũng nh phục vụ. Có nh thế, nền kinh tế nớc ta mới có thể phát triển nhanh và vững chắc trên con đờng CNH, HĐH.