Các loại hình dịch vụ và công cụ của ngân hàng thơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 26 - 28)

I. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng th-

3.Các loại hình dịch vụ và công cụ của ngân hàng thơng mại Việt Nam

3.1. Dịch vụ.

Trong nền kinh tế thị trờng, nhìn dới giác độ kinh doanh và phục vụ có thể xem ngân hàng thơng mại nh 1 cửa hiệu bày bán các sản phẩm và dịch vụ tài chính. Thực tế trên thế giới, một ngân hàng thơng mại kiểu mẫu có thể cung cấp rất nhiều các dịch vụ tài chính nh:

- Các dịch vụ mở và ký gửi tiết kiệm.

- Các dịch vụ tín dụng (cho tiêu dùng, cho đầu t sản xuất kinh doanh, cho các tổ chức tài chính,...).

- Các dịch vụ thanh toán (mở và ký thác tài khoản định kỳ, thanh toán hoá đơn, chuyển tiền tự động qua tài khoản, phát hành séc, rút tiền bằng máy chi trả tự động,...).

- Các dịch vụ môi giới (môi giới chiết khấu, môi giới bất động sản, môi giới chứng khoán,...).

- Các dịch vụ bảo lãnh (tín thác).

- Các dịch vụ hối đoái và ngân hàng quốc tế,...

Tất cả các dịch vụ trên đã đem lại một phần lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng. ở Việt Nam, do hệ thống ngân hàng thơng mại còn non trẻ nên hiện nay cha

thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ trên nh ở các nớc phát triển đã từng làm. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, các dịch vụ ngân hàng nớc ta gồm:

- Dịch vụ thanh toán.

- Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trờng khi đợc ngân hàng Nhà nớc cho phép.

- Thực hiện các nghiệp vụ uỷ thác và đại lý trong các lĩnh vực có liên quan đến ngân hàng.

- Cung ứng các dịch vụ t vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng.

Ngoài ra theo luật, các ngân hàng Việt Nam còn đợc lập công ty bảo hiểm để kinh doanh bảo hiểm và cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy định.

Trong tơng lai, cùng với sự phát triển và hoà nhập, chúng ta có quyền hy vọng các ngân hàng thơng mại Việt Nam sẽ có những bớc cải tiến quan trọng và dần cung cấp đầy đủ hơn tất cả các dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa mọi yêu cầu của khách hàng.

3.2. Công cụ.

Những công cụ đặc thù của ngân hàng Việt Nam bao gồm: séc, uỷ nhiệm chi, ngân phiếu thanh toán, th tín dụng và uỷ nhiệm thu.

Séc: séc là một lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do ngân hàng

Nhà nớc quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích 1 số tiền từ tài khoản gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên tờ séc hoặc ngời cầm séc.

Theo Nghị định số 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ ban hành, quy chế phát hành và sử dụng séc có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 1/7/1996. Thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ séc là 15 ngày kể cả chủ nhật và nghĩ lễ. Nếu ngày kết thúc của thời hạn là chủ nhật hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn đợc lùi vào ngày làm việc tiếp theo sau ngày nghỉ chủ nhật hoặc nghỉ lễ đó.

Uỷ nhiệm chi: là lệnh chi tiền đợc chủ tài khoản lập theo mẫu của ngân hàng ấn

Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán chuyển khoản về các khoản trả tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển vốn trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống ngân hàng trong cùng tỉnh và ngoại tỉnh.

Ngân phiếu thanh toán: là công cụ thanh toán do Nhà nớc phát hành có mệnh

giá và thời hạn thanh toán đợc in sẵn trên từng tờ. Ngân phiếu thanh toán không ký danh và chuyển nhợng đợc. Mệnh giá của nó do Thống đốc ngân hàng Nhà nớc quy định theo từng khối lợng cụ thể.

Ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách, gửi vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, gửi tiết kiệm với giá trị ngang bằng với giá trị tiền mặt mà không bị hao hụt.

Th

tín dụng : th tín dụng đợc sử dụng trong ký kết hợp đồng mua bán khi ngời

bán muốn đợc chi trả ngay trị giá số hàng đã giao. Th tín dụng chỉ đợc trả tiền bằng chuyển khoản. Mức tiền tối thiểu của 1 th tín dụng là 5 triệu đồng. Tiền gửi mở th tín dụng không đợc hởng lãi. Thời hạn hiệu lực của một th tín dụng là 3 tháng kể từ ngày ngân hàng bên mua nhận mở th tín dụng.

Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: đợc áp dụng trong thanh toán cùng hoặc khác

địa phơng, trong hoặc ngoài hệ thống về những khoản tiền hàng đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng khi 2 bên mua bán thoả thuận dùng hình thức này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 26 - 28)