Các bộ ngành khác cĩ liên quan

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng khu đô thị mới (Trang 39)

1.3. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xâydựng Khu đơ thị mới

1.3.3. Các bộ ngành khác cĩ liên quan

(1) Bộ Kế hoạch và Đầu tư c chức năng chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng,

Bộ Tài chính lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị đƣợc đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách của Trung ƣơng; huy động vốn ODA cho các chƣơng trình dự án hỗ trợ phát triển và cải tạo, nâng cấp đơ thị; chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện các ƣu đãi đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị.

(2) Bộ Tài chính c chức năng chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan

xây dựng và hƣớng dẫn thực hiện các ƣu đãi c liên quan đến chính sách tài chính, thuế cho các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị.

(3) Bộ Tài nguyên và Mơi trường c trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc và hƣớng

dẫn các địa phƣơng về việc rà sốt, điều chỉnh, bổ sung QH, KHSDĐ và chuẩn bị quỹ đất để xây dựng các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị, hƣớng dẫn cụ thể về sử dụng quỹ đất phát triển đơ thị, suất tái định cƣ tối thiểu và hƣớng dẫn thực hiện các ƣu đãi về đất đai đối với các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị.

(4) Các Bộ ngành khác cĩ liên quan nhƣ Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Giáo

dục và Đào tạo, Bộ Cơng thƣơng, Bộ Y tế,…) c trách nhiệm lập và quản lý các quy hoạch ngành theo chức năng và nhiệm vụ Chính phủ giao để làm cơ sở cho phát triển đơ thị, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc theo thẩm quyền đối với các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị.

(5) Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp Bộ Xây dựng quy định cụ thể chức năng,

nhiệm vụ Ban Quản lý phát triển đơ thị mới88

.

87 Điều 41 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ.

1.3.4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

UBND cấp tỉnh là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp, là cơ quan quản lý nhà nƣớc c thẩm quyền chung ở địa phƣơng đối với các ngành, các lĩnh vực trong đ c quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới ở địa phƣơng89. UBND cấp tỉnh c nhiệm vụ thống nhất quản lý phát triển đơ thị trên địa bàn, xây dựng bộ máy c đủ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc phù hợp với thực tế phát triển đơ thị. Chỉ đạo việc rà sốt đánh giá và xác định các khu vực phát triển đơ thị, lập kế hoạch thực hiện các khu vực phát triển đơ thị, thành lập Ban Quản lý khu vực phát triển đơ thị, đảm bảo sự chuyển tiếp hợp lý hiệu quả trong giai đoạn ngắn hạn và phát triển đơ thị bền vững trong tƣơng lai; kêu gọi đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị tại địa phƣơng.

UBND tỉnh c n c nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc giải ph ng mặt bằng theo quy định của pháp luật; và triển khai thành lập tổ chức quản lý, thực hiện phát triển quỹ đất đơ thị, lập quỹ nhà ở tái định cƣ và tạm cƣ phục vụ việc giải ph ng mặt bằng các dự án sử dụng vốn ngân sách cũng nhƣ các dự án sử dụng các nguồn vốn khác; xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngồi ranh giới dự án đảm bảo liên kết đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đơ thị và chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao và tổ chức bộ máy quản lý hành chính khi nhận chuyển giao các dự án đầu tƣ phát triển đơ thị; xây dựng và quản lý hệ thống thơng tin phát triển đơ thị tại địa phƣơng; thực hiện báo cáo đánh giá tình hình phát triển đơ thị tại địa phƣơng, định kỳ 6 tháng báo cáo kết quả về Bộ Xây dựng để tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ. Ngồi ra, UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, Bộ Xây dựng rà sốt, điều chỉnh hoặc bổ sung QH, KHSDĐ để bố trí quỹ đất phát triển đơ thị. Quy định cụ thể về cơ chế khuyến khích, ƣu đãi để kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển đơ thị. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền90

.

1.3.5. Sở Xây dựng:

Sở Xây dựng là cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh; thực hiện chức năng tham mƣu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật và theo phân cơng hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh91

.

Sở Xây dựng tham mƣu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nƣớc về: Quy hoạch xây dựng và kiến trúc; hoạt động đầu tƣ xây dựng; phát triển đơ thị; hạ tầng kỹ thuật đơ thị và khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao (bao gồm: Cấp nƣớc, thốt nƣớc đơ thị và khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; quản lý chất thải rắn thơng thƣờng tại đơ thị, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đơ thị; cơng viên, cây xanh đơ thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ; kết cấu hạ tầng giao thơng đơ thị, khơng bao gồm việc quản lý khai thác, sử dụng, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng

89 Điều 2 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.

90 Điều 46 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ.

đơ thị; quản lý xây dựng ngầm đơ thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị); nhà ở; cơng sở; thị trƣờng bất động sản; vật liệu xây dựng.

Đối với thành phố Hà Nội và Tp.HCM, chức năng tham mƣu về quy hoạch xây dựng và kiến trúc do Sở Quy hoạch - Kiến trúc thực hiện92

.

1.3.6. Ban Quản lý đầu tư và xây dựng Khu đơ thị mới (Ban Quản lý phát triển Khu đơ thị mới )

* Theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ về Quy chế Khu đơ thị mới

Tuỳ theo yêu cầu thực tế của địa phƣơng về phát triển các Khu đơ thị mới, UBND cấp tỉnh c thể thành lập Ban Quản lý phát triển Khu đơ thị mới để làm đầu mối kết nối, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc giao đối với các dự án Khu đơ thị mới trong tỉnh.

Ban Quản lý phát triển Khu đơ thị mới đƣợc UBND cấp tỉnh giao một số nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến xây dựng và phát triển Khu đơ thị mới nhƣ:

(1) Lập kế hoạch phát triển các Khu đơ thị mới tại địa phƣơng; lập yêu cầu

đối với các dự án kêu gọi đầu tƣ; kết nối kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi hàng rào với tiến độ xây dựng dự án Khu đơ thị mới; hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các dự án, bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đƣợc duyệt, phù hợp với quyết định đầu tƣ hoặc văn bản cho phép đầu tƣ và tiến độ phân giai đoạn đầu tƣ, tổng tiến độ tồn bộ dự án Khu đơ thị mới; (2) Là đầu mối tiếp nhận và tổ chức thẩm định dự án Khu đơ thị mới tại địa phƣơng, trình UBND cấp tỉnh quyết định đầu tƣ hoặc cho phép đầu tƣ; là đầu mối kết nối để giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án trong Khu đơ thị mới với cơ quan hành chính địa phƣơng và đƣợc UBND cấp tỉnh giao thực hiện một số chức năng của các cơ quan chuyên mơn của UBND cấp tỉnh về các dự án Khu đơ thị mới; (3) Báo cáo UBND cấp tỉnh theo định kỳ 6 tháng và hàng năm về tình hình thực hiện các dự án Khu đơ thị mới trên địa bàn do mình quản lý, tham gia g p ý xây dựng và hồn thiện pháp luật quản lý dự án Khu đơ thị mới và thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND cấp tỉnh giao93

.

* Theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đơ thị cĩ hiệu lực từ ngày 01/3/2013:

Tùy theo điều kiện của địa phƣơng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập Ban Quản lý khu vực phát triển đơ thị, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND cấp tỉnh, c tƣ cách pháp nhân, c con dấu riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của UBND cấp tỉnh, chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên mơn nghiệp vụ của Sở Xây dựng và các Sở quản lý chuyên ngành tại địa phƣơng.

Ban Quản lý khu vực phát triển đơ thị c chức năng giúp UBND cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý đầu tƣ phát triển đơ thị trong khu vực phát triển đơ thị, bao gồm: Quản lý, giám sát quá trình đầu tƣ phát triển đơ thị theo quy hoạch

92 Khoản 8 Điều 8 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ.

và kế hoạch; Đảm bảo sự kết nối đồng bộ và quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, kết nối hạ tầng kỹ thuật giữa các dự án trong giai đoạn đầu tƣ xây dựng; trực tiếp quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc đƣợc UBND cấp tỉnh giao; Thực hiện một số nhiệm vụ khác về triển khai khu vực phát triển đơ thị đƣợc UBND cấp tỉnh giao94

.

Để cụ thể h a Nghị định của Chính phủ về quy chế khu đơ thị mới, UBND Tp.HCM đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý khu đơ thị mới trên địa bàn do mình quản lý, cụ thể là Ban Quản lý Đầu tƣ và Xây dựng Khu đơ thị mới Nam thành phố, Thủ Thiêm, Tây Bắc - là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng Khu đơ thị Nam thành phố95

và do tính đặc thù của địa phƣơng, việc áp dụng mơ hình quản lý theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 sẽ dẫn đến một số hạn chế trong quá trình quản lý nhất là tại các đơ thị lớn nhƣ Tp.HCM, do đ hiện nay tại UBND Tp. HCM việc quản lý đầu tƣ và xây dựng các khu đơ thị mới vẫn đang tiếp tục áp dụng mơ hình trƣớc đây.

Kết luận Chƣơng 1

Qua những điều đã trình bày tại Chƣơng 1 của luận văn, c thể rút ra những kết luận sau:

1. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng Khu đơ thị mới là hoạt động quản lý nhà nƣớc về quá trình đầu tƣ, xây dựng để phát triển hồn chỉnh một Khu đơ thị mới, từ bƣớc xác định chủ trƣơng, mục tiêu phát triển đến vận hành và khai thác sử dụng đảm bảo đạt mục tiêu đã định.

2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới c các đặc điểm sau:

Thứ nhất, về chủ thể quản lý. Đ là ngồi các cơ quan quản lý nhà nƣớc c

thẩm quyền chung (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới là: Bộ Xây dựng và các Bộ chuyên ngành c liên quan (nhƣ: Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Tài nguyên và mơi trƣờng, Bộ tài chính v.v.), Sở Xây dựng và các Sở chuyên ngành (Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Sở Quy hoạch kiến trúc ...), đặc biệt là Ban Quản lý Khu đơ thị mới đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền thực hiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới.

Thứ hai, về khách thể và đối tượng quản lý. Khách thể của quản lý nhà nƣớc

về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới là trật tự các quan hệ xã hội đƣợc pháp luật điều chỉnh liên quan đến đầu tƣ, xây dựng khu đơ thị mới. Đối tƣợng của quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới là các tổ chức, các doanh nghiệp, các cá nhân thực hiện các hoạt động liên quan đến đầu tƣ, xây dựng khu đơ thị mới. Thứ ba, về nội dung quản lý. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và xây

dựng khu đơ thị mới bao gồm: ban hành các văn bản pháp luật và tổ chức triển khai

94 Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ.

thực hiện pháp luật về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới; quản lý quy hoạch - kiến trúc, quản lý xây dựng khu đơ thị mới; quản lý đất đai và mơi trƣờng ở khu đơ thị mới; quản lý và khai thác khai thác hạ tầng khu đơ thị mới; tổ chức các cơ quan quản lý đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới; thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới.

Thứ tư, việc hình thành, thực hiện quản lý đầu tƣ xây dựng và phát triển các Khu đơ thị mới là một phần nhiệm vụ quan trọng quản lý trong cơng tác quản lý đơ thị, tạo mơi trƣờng hấp dẫn, thu hút các nguồn vốn, nguồn lực đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, tạo nhiều cơng ăn việc làm mới, kết nối với các tỉnh, thành lân cận g p phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

Thứ năm, khác với các lĩnh vực quản lý khác, các biện pháp chế tài áp dụng

khi vi phạm pháp luật về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới bao gồm: thu hồi dự án chậm triển khai, sử dụng sai mục đích; thu hồi giấy phép xây dựng, phạt tiền, buộc tháo dỡ khơi phục lại hiện trạng xây dựng cơng trình sai phép, khơng phép; xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân c hành vi vi phạm pháp luật về đầu tƣ và xây dựng khu đơ thị mới.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI TP.HCM VÀ KIẾN NGHỊ 2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển các Khu đơ thị mới tại Thành

phố Hồ Chí Minh

Tp.HCM nằm ở trung tâm Nam Bộ, với diện tích 2.098,7 km2, là thành phố cảng lớn nhất đất nƣớc, hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi về giao thơng đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khơng, là một đầu mối giao thơng kinh tế lớn nối liền với các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế. Hiện nay, với dân số hơn 7 triệu ngƣời, theo định hƣớng phát triển đến năm 2025, Tp.HCM sẽ phát triển khơng gian đơ thị theo hƣớng đa tâm, phát triển các đơ thị vệ tinh xung quanh để giảm áp lực dân số. Khu trung tâm chính vẫn là khu vực hiện nay và mở rộng sang Khu đơ thị mới Thủ Thiêm.

Về cơ bản thành phố đã hồn thành việc nâng cấp, chỉnh trang các quận nội thành. Ở khu vực trung tâm của thành phố c nhiều thay đổi, hơn 100 tồ cao từ 30 tầng trở lên, các khu nhà lụp sụp ở Tp.HCM nhƣ nhà ven kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hố - L Gốm nhƣờng chỗ cho những khu nhà cao tầng, khu tái định cƣ khang trang hơn; Trung tâm đơ thị mới của Phú Mỹ Hƣng ở khu Nam thành phố với một hệ thống dịch vụ đa chức năng nhƣ: trƣờng học, bệnh viện, siêu thị, ngân hàng, cơng viên, khu vui chơi giải trí; 16 khu chế xuất và khu cơng nghiệp ở Tp.HCM đã đ ng g p rất lớn cho tiến trình cơng nghiệp hố khơng chỉ cho thành phố, mà c n cho khu vực kinh tế phía Nam. Mặc dù bị khủng hoảng kinh tế, nhƣng hình hài các khu đơ thị mới hiện đại tiêu biểu cho Tp.HCM vào cuối thế kỷ 21 đang dần lộ diện.

Một loạt các cơng trình lớn xuất hiện khơng chỉ giải quyết vấn đề giao thơng, mà c n là kích hoạt phát triển kinh tế - xã hội liên vùng nhƣ: đại lộ Võ Văn Kiệt,

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng khu đô thị mới (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)