* Đối với ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Qua bảng 9 ta thấy được tình hình dư nợ tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng
đối với ngành công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp có sự biến động tăng giảm
không ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2006 dư nợ ngắn hạn của ngành đạt Đvt: Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 192,422 triệu đồng chiếm 71% trong tổng dư nợ tín dụng ngắn hạn của ngân
hàng, tức là tăng thêm 65.625 triệu đồng tương đương 51,75% so với cùng kỳ
năm 2005. Tuy nhiên đến cuối năm 2007 tình hình dư nợ của Ngân hàng đối với lĩnh vực này giảm đáng kể chỉ còn 158.233 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31% trên tổng dư nợ ngắn hạn, tức là giảm gần 34.189 triệu đồng, tương đương 17,67% so với năm 2006.
* Đối với ngành thương mại và dịch vụ.
Bên cạnh nhu cầu cho vay đối với các ngành sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp Ngân hàng ngày càng tập trung phần lớn các sản phẩm tiện ích của mình vào các đối tượng vay vốn trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Chính vì lẽ đó mà dư nợ tín dụng ngắn hạn trong lĩnh vực này ngày một tăng nhanh qua ba năm. Điển hình dư nợ tín dụng năm 2006 đạt 36.951 triệu đồng tăng 13.481
triệu đồng, tương ứng tăng 57,44% so với cùng kỳ năm 2005 và tiếp tục tăng
trưởng cao trong năm 2006 đạt 116.567 triệu đồng tăng 79.616 triệu đồng, tương
ứng tăng 215,46% so với năm 2006. Nếu xét về cơ cấu thì tỷ trọng dư nợ ngành
này liên tục được cải thiện qua các năm 2005, 2006 và 2007. Chiếm tỷ trọng 10% trên tổng dư nợ ngắn hạn vào năm 2005, đạt 14% trong năm 2006 và chiếm 23% vào năm 2007.
* Đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Cùng với tình hình phát triển nhanh chóng về dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với đối với các ngành thương mại và dịch vụ thì dư nợ tín dụng đối với ngành
nuôi trồng thuỷ sản cũng liên tục tăng trưởng nhanh qua ba năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trên tổng dư nợ tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng. Cụ thể năm 2006 dư nợ ngắn hạn của ngành đạt 27.898 triệu đồng chiếm 10% trên tổng dư nợ ngắn hạn, tức là tăng so với năm 2005 về số tuyệt đối là 24.398 triệu đồng, về tương đối là 697,08%. Đến cuối năm 2007 dư nợ ngắn hạn của ngành tiếp tục tăng trưởng cao và đạt 187.194 triệu đồng chiếm 38% trên tổng dư nợ ngắn hạn cả năm, tức là tăng gần 159.294 triệu đồng, tương đương 570,99% số dư nợ ngắn hạn của ngành vào kỳ năm 2006.
*Đối với cho vay khác.
Nhìn chung dư nợ ngắn hạn đối với cho vay khác như nông nghiệp, bất động sản, kinh doanh chứng khốn có nhiều biến động tăng giảm không ổn định
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu qua ba năm. Cụ thể trong năm 2005 dư nợ ngắn hạn đối với lĩnh vực này chiếm tỷ trọng tương đối cao trên tổng dư nợ tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng đạt gần 34% trên tổng dư nợ ngắn hạn. Trong khi đó vào cuối năm 2006 dư nợ tín dụng ngắn hạn của các ngành này chỉ đạt 13.214 triệu đồng chiếm chỉ 5% trên tổng dư nợ tín dụng ngắn hạn, giảm gần 64.459 triệu đồng tương đương với82,98% so
với năm 2005. Đến năm 2007 mặc dù tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực này có tăng nhưng cũng khơng đáng kể chỉ chiếm 8% trên tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng, đạt 42.873 triệu đồng tức là tăng thêm được 29.659 triệu đồng tương 224,44% so với cùng kỳ năm 2006. Nguyên nhân là do trong những năm 2006 và 2007 tình hình cho vay đối với ngành nơng nghiệp, bất động sản, chứng khoán
gặp phải rủi ro rất cao cho nên Ngân hàng đã chủ trương lựa chọn sàng lọc kỹ lưỡng từng đối tượng vay mà đặc biệt là đối với các lĩnh vực vay tiền đầu tư và bất động sản, kinh doanh chứng khoán, đối với ngành nông nghiệp cũng tương tự cho nên dư nợ đối với lĩnh vực này giảm mạnh mặc dù tổng dư nợ ngắn hạn là tăng liên tục qua ba năm.
Tóm lại, tình hình dư nợ ngắn hạn của ngân hàng có những chuyển biến tích cực. Theo đối tượng cho vay thì dư nợ đối với cho vay cá nhân, doanh
nghiệp nhỏ là chủ yếu, mục đích sử dụng vốn chính khi khách hàng đến vay phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục. Ngồi ra, mục đích tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong cho vay ngắn hạn. Dư nợ vào cuối năm cao, ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận lớn từ việc thu lãi nhiều hơn. Điều này hứa hẹn một kết quả kinh doanh tốt vào năm sau.
4.3.4. Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn. 0 0 1.507 610 0 500 1000 1500 2000 2005 2006 2007 T ri ệ u đ ồ ng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cùng với sự gia tăng về doanh số cho vay ngắn hạn và dư nợ ngắn hạn thì nợ quá hạn trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn cũng tăng qua các năm.
Qua hình 10 ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn của chi nhánh theo thời gian có sự tăng nhanh đột biến. Là một chi nhánh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á mới được thành lập không lâu tại Vĩnh Long nên năm 2005 hầu hết các khoản vay được xem xét tài trợ rất kỹ lưỡng cùng với công tác thu hồi nợ triệt để cho nên trong năm Ngân hàng không tồn tại nợ quá hạn, chỉ tập trung vào những năm sau này như 2006 tổng số nợ quá hạn ngắn hạn là 610 triệu đồng, năm 2007 là 1.507 triệu đồng tăng 897 triệu đồng tương đương 146,96% so với cùng kỳ năm 2006. Cụ thể được phân tích như sau:
3.3.4.1. Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành nghề. Bảng 10 : Tình hình nợ quá hạn theo ngành nghề qua ba năm
Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Năm 2006/2005 2007/2006 Ngành nghề kinh doanh 2005 2006 2007 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối - CN - TTCN 204 490 286 140,18 - TMDV 221 683 462 209,59 - Thuỷ sản 88 152 64 72,55 Cho vay khác 98 183 85 87,21 Tổng 610 1.507 897 147,05
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Chú thích: CN-TTCN: cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp.
TMDV: Thương mại dịch vụ. Năm 2006 33% 37% 14% 16%
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hình 15 : Cơ cấu nợ quá hạn theo ngành nghề qua ba năm
* Đối với ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Qua bảng 10 ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cuối năm 2007 là 490 triệu đồng chiếm 33% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng, tức là tăng thêm 286 triệu đồng tương đương với
140,18% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn ngắn hạn tăng lên là do những tháng cuối năm 2007 các khách hàng quen thuộc của Ngân hàng như Công Ty Xuất Nhập Khẩu Lương Thực – Thực Phẩm Vĩnh Long, Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bạch Đằng gặp phải một số hợp đồng xuất khẩu bị thua lỗ(3) nên chưa thanh toán kịp thời cho Ngân hàng khi đến hạn cho nên nợ quá hạn ngắn
hạn tăng nhanh vào cuối năm 2007.
* Đối với ngành thương mại dịch vụ.
Nhìn vào hình 15 ta thấy ngành thương mại dịch vụ có số nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng lượng nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng. Với lượng nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2007 là 683 triệu đồng chiếm 45% trong tổng lượng nợ quá hạn ngắn hạn, tức là tăng thêm 462 triệu đồng
tương đương 209,59% so với năm 2006. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã tăng
nhanh doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành thương mại dịch vụ (được phân tích ở bảng 5) cho nên lượng nợ quá hạn phát sinh trong năm 2006 là điều không thể tránh khỏi. Sang năm 2007 mặc dù công tác thu hồi nợ được Ngân hàng đặc biệt chú trọng, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng được tăng cao nhưng do doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhanh, lượng khách hàng đến giao dịch ngày một nhiều
hơn, địa bàn quản lý được mở rộng. Trong khi lực lượng cán bộ tín dụng thì nhỏ (chỉ có 6 người) cho nên cơng tác quản lý, giám sát từng món vay gặp rất nhiều khó khăn vì vậy nợ q hạn ngắn hạn vào cuối năm 2007 tăng cao.
* Đối với ngành thuỷ sản.
Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn đối với ngành thuỷ sản vào năm 2006 chỉ có 88 triệu đồng chủ yếu là của các hộ nuôi cá tra bề ở khu vực phà cổ chiên cá bị bệnh vào tháng 8 (chủ yếu là bệnh ghẻ)(3) nên tạm thời khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Sang năm 2007 số lượng nợ quá hạn ngắn hạn của ngành này là 152 triệu đồng chiếm 10% trong tổng lượng nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hàng tức là tăng thêm 64 triệu đồng tương đương 72,55% số nợ quá hạn ngắn hạn của ngành năm 2006.
* Đối các ngành cho vay khác.
Tình hình nợ qua hạn ngắn hạn đối với các ngành cho vay khác vào năm 2006 phát sinh là 98 triệu đồng chiếm 16% trong tổng lượng nợ quá hạn ngắn hạn. Phát sinh chủ yếu ở ngành nông nghiệp do nông dân gặp phải thiên tai (bão số 9), dịch bệnh (dịch rầy nâu hại lúa, dịch bọ cánh cứng)(3) cho nên phát sinh nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2006. Sang năm 2007 nợ quá hạn ngắn hạn phát sinh là 183 triệu đồng chiếm 12% trong tổng lượng nợ quá hạn ngắn hạn tăng
thêm 85 triệu đồng tương đương 87,21% so với năm 2006. Phát sinh ở một số hộ sản xuất nông nghiệp và chủ yếu phát sinh trong lĩnh vực vay tiền đầu tư bất động sản do thị trường giảm giá nghiêm trọng, nhiều nhà đầu tư bị thua lỗ hay
không bán được cho nên là tăng lượng nợ quá hạn ngắn hạn trong năm.
3.3.4.2 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
Bảng 11 : Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm
Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Năm 2006/2005 2007/2006 Thành phần kinh tế 2005 2006 2007 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổ chức kinh tế 526 731 206 39,37 Cá nhân 106 776 670 632,16 Tổng 610 1.507 897 147,05
(Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh)
Năm 200683% 17% Năm 2007 49% 51% Tổ chức kinh tế Cá nhân
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
* Đối với các tổ chức kinh tế.
Nhìn vào bảng 11 ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế phát sinh trong năm 2006 là 504 triệu đồng chiếm 83% trong tổng số nợ qua hạn ngắn hạn của Ngân hàng. Sang năm 2007 lượng nợ quá hạn ngắn hạn phát sinh của thành phần này là 731 triệu đồng chiếm 49% trong tổng nợ quá hạn ngắn
hạn, tức là tăng thêm 227 triệu đồng tương đương 45,04% so với năm 2006.
Nguyên nhân làm tăng số lượng nợ quá hạn ngắn hạn trong năm chủ yếu là do các khoản nợ quá hạn phát sinh tại Công ty xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Vĩnh Long và Công ty trách nhiệm hữu hạn Bạch Đằng. (như đã đề cập ở phần ngành nghề)
* Đối với thành phần kinh tế tư nhân, cá thể.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn đối với thành phần tư nhân cá thể có số lượng tăng đột biến qua các năm. Cụ thể, năm 2006 số lượng nợ quá hạn ngắn hạn của thành phần này là 106 triệu đồng chỉ chiếm 17% trong tổng số nợ quá hạn ngắn hạn phát sinh tại Ngân hàng. Nhưng sang đến năm 2007 số
lượng nợ quá hạn ngắn hạn phát sinh của thành phần này là 776 triệu đồng chiếm 51% trong tổng số lượng nợ quá hạn ngắn hạn tức là tăng thêm 670 triệu đồng
tương đương 632,16% so với năm 2006. Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong những năm qua Ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp tư nhân sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, các hộ gia đình, các tiểu thương cho
nên doanh số cho vay đối với thành phần này năm sau cao hơn năm trước rất
nhiều. Trong khi đó vào những tháng cuối năm 2007 tình hình sản xuất kinh
doanh của các hộ kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn do giá cả tăng đột biến, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng cao(3) ảnh hưởng đến thu nhập của đại đa số người dân cho nên gặp phải khó khăn trong việc hồn trả nợ vay cho ngân hàng. Chính vì thế làm cho lượng nợ quá hạn phát sinh vào cuối năm tăng nhanh.
4.4. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Đông Á chi nhánh Vĩnh Long qua ba năm 2005 -2007. Á chi nhánh Vĩnh Long qua ba năm 2005 -2007.
Trong những năm qua NHTMCP Đông Á chi nhánh Vĩnh Long đã không
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng đã từng bước nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Để phản ánh mức độ hoạt động và qui mô của Ngân hàng thì cần phải đánh giá và xem xét thơng qua các chỉ tiêu tài chính qua bảng số liệu sau:
Bảng 12 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn qua ba năm 2005 – 2007. Đvt: Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 1. Vốn huy động (VHD) Triệu đồng 44.110 721.244 1.177.271 677.134 456.027 2. Tổng nguồn vốn(TNV) Triệu đồng 1.186.458 1.407.680 1.687.164 221.222 279.484 3. Tổng dư nợ (TDN) Triệu đồng 180.140 219 .183 453.564 39.043 234.381 4. Doanh số thu nợ Triệu đồng 472.296 684.829 1.126.138 212.533 441.309 5. Doanh số cho vay Triệu đồng 527.604 723.873 1.360.519 196.269 636.646 6. Nợ quá hạn (NQH) Triệu đồng 0 610 1.507 0 897 7. Dư nợ bình quân Triệu đồng 151.743 199.662 336.375 47.919 136.713 A. Hệ số thu nợ (4/5) % 89,52 94,61 82,77 B. Dư nợ/VHĐ (3/1) lần 4,08 0,30 0,39 C.VHD/TNV (1/2) % 3,72 51,24 69,78 D. Vòng quay TD (4/7) vòng 3,11 3,43 3,35 E. NQH/TDN (6/3) % 0 0,69 0,33
(Nguồn: Phịng Kế hoạch nguồn vốn)
Chú thích: NQH: Nợ quá hạn. TDN: Tổng dư nợ. TNV: Tổng nguồn vốn.
VHĐ: Vốn huy động. TD: Tín dụng.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của ngân hàng có hiệu quả hay
khơng ta phân tích các chỉ tiêu cơ bản sau:
4.4.1. Hệ số thu nợ ngắn hạn.
Qua bảng số liệu cho thấy hệ số thu nợ ngắn hạn của Thương mại cổ phần
Đông Á chi nhánh Vĩnh Long ln có hệ số thu nợ cao qua ba năm. Cụ thể, năm
2005 Ngân hàng có hệ số thu nợ đạt 89,52% tức là cứ một trăm đồng cho vay thì Ngân hàng đã thu lại được 89,52 đồng. Sang năm 2006 hệ số thu nợ của Ngân
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu số này tuy có giảm đôi chút nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao đạt 82,77%. Có được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ cơng nhân viên tồn thể Ngân hàng, cụ thể cán bộ tín dụng đã cho vay đúng người, đúng đối tượng,
làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nên kết quả thu hồi nợ mới tốt như vậy.
4.4.2. Dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động.
Qua bảng số liệu cho thấy trong ba năm qua tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động có sự biến động khơng ổn định. Cụ thể năm 2005 tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động là 4,08 điều này có nghĩa là bình qn cứ 4,08 đồng dư nợ ngắn hạn thì có chỉ có 1 đồng vốn huy động tham gia cịn lại Ngân hàng phải