Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng chú trọng đầu tư và phát triển các ngành chủ lực như ngành nông nghiệp- thủy sản, thương mại - dịch vụ. Những năm qua, ngân hàng đã đầu tư việc mở rộng và đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp và thương mại dịch vụ vì hiện nay người dân đã mạnh dạn đầu tư và do
đó nhu cầu vốn tăng lên. Xét riêng về mặt dư nợ thì Nơng nghiệp – thủy sản cũng là ngành có dư nợ cao nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ. Phần
GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Phạm Thị Thùy Dung
Bảng 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2009-2011) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Huyện Càng Long)
2010/2009 2011/2010 6th đầu 2012/ 6th đầu 2011 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 6 th đầu/ 2011 6th đầu/ 2012
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Nông nghiệp - Thủy sản 158,302 156,226 149,318 152,887 175,104 -2,076 -1.31% -6,908 -4.42% 22,217 14.53%
Công nghiệp - Xây dựng 37,057 36,409 29,520 28,151 31,441 -648 -1.75% -6,889 -18.92% 3,290 11.69%
Thương mại - Dịch vụ 30,761 42,565 33,129 42,133 44,879 11,804 38.37% -9,436 -22.17% 2,746 6.52%
Ngành khác 27,699 51,336 70,035 40,361 50,398 23,637 85.34% 18,699 36.42% 10,037 24.87%
Tổng dư nợ 253,819 286,536 282,002 263,532 301,822 32,717 12.89% -4,534 -1.58% 38,290 14.53%
Ngành Nông nghiệp – Thủy sản: Mặc dù là ngành kinh tế chính ở địa
phương nhưng dư nợ lại có xu hướng tăng giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2009 doanh số dư nợ đạt 158.302 triệu đồng, đến năm 2010 doanh số này đạt 156.226 triệu đồng giảm 2.076 triệu đồng tương đương giảm 1,31% so với năm
2009. Sang năm 2011 doanh số dư nợ đạt 149.318 triệu đồng lại giảm 6.908 triệu đồng tương đương giảm 4,42% so với năm 2010. Tiếp theo đó, 6 tháng đầu năm
2012 doanh số dư nợ đạt 175.104 triệu đồng tăng 22.217 triệu đồng tương đương
tăng 14,53% so với 6 tháng đầu năm 2011(152.887 triệu đồng).
Ngành Công nghiệp – Xây dựng: Ngành Công nghiệp – xây dựng cũng có
xu hướng giảm qua các năm. Khi mà các dự án đầu tư của phần lớn các hộ chỉ
mang lại những hiệu quả không cao đã tạo ra tâm lý lo ngại trong đầu tư làm cho
dư nợ ở ngành này có phần thu hẹp tuy chỉ là những con số không quá lớn. Cụ
thể, năm 2009 doanh số dư nợ đạt 37.057 triệu đồng, đến năm 2010 doanh số này
đạt 36.409 triệu đồng giảm 648 triệu đồng tương đương giảm 1,75% so với năm 2009. Sang năm 2011 doanh số dư nợ đạt 29.520 triệu đồng lại giảm 6.889 triệu đồng tương đương giảm 18,92% so với năm 2010. Nhưng qua 6 tháng đầu năm
2012 doanh số dư nợ có su hướng tăng, doanh số dư nợ đạt 31.441 triệu đồng
tăng 3.290 triệu đồng tương đương tăng 11,69% so với 6 tháng đầu năm 2011
(28.151 triệu đồng).
Ngành Thương mại – Dịch vụ: Với chính sách khuyến khích đầu tư phát triển vào ngành Thương mại – dịch vụ của huyện cũng với việc phát triển của hạ tầng giao thông đã làm cho ngành này có bước phát triển tốt vào năm 2010. Bằng chứng cụ thể là cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ đều tăng. Trong
đó, dư nợ năm 2010 đạt 42.565 triệu đồng đã tăng so với năm 2009 một khoản
11.804 triệu đồng tương đương tăng 38,37%. Tuy nhiên tình hình ở năm 2011 đã
thay đổi hẳn, dư nợ đạt 33.129 triệu đồng giảm 9.346 triệu đồng tương đương
giảm 22,17% so với năm 2010. Nhưng có thể thấy bước qua 6 tháng đầu năm 2012 con số này có sự thay đổi, đạt 44.879 triệu đồng tăng 2.746 triệu đồng
Ngành khác: Dư nợ ở ngành này chủ yếu là dư nợ đối với các khoản vay tiêu
dùng. Năm 2010, dư nợ đạt 51.336 triệu đồng tăng mạnh với 85,34% tương ứng
với số tiền 23.637 triệu đồng so với năm 2009 (27.699 triệu đồng). Và tiếp tục
tăng năm 2011 một khoản tiền là 18.699 triệu đồng tương đương tăng 36,42%. Qua 6 tháng đầu năm 2012 con số này cũng tăng, đạt 50.398 triệu đồng tăng
10.037 triệu đồng tương đương tăng 24,87% so với 6 tháng đầu năm 2011(40.361 triệu đồng). 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2009 2010 2011 Năm Triệu đồng
Nông nghiệp -Thủy sản Công nghiệp -Xây dựng Thương mại -Dịch vụ Ngành khác
Hình 16: Dư nợ theo ngành nghề trong 3 năm (2009-2011)
0 50,000 100,000 150,000 200,000
6th đầu/2011 6th đầu/2012 Năm
Triệu đồng
Nông nghiệp -Thủy sản Công nghiệp -Xây dựng Thương mại -Dịch vụ Ngành khác
Nhìn chung, dư nợ theo ngành nghề của Ngân hàng tăng giảm qua các
năm không ổn định. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của dịch bệnh, thay đổi của thời tiết và giá cả thị trường tăng giảm không ổn định làm ảnh hưởng đến
việc trả nợ của khách hàng. Ảnh hưởng chủ yếu đến ngành Nông nghiệp – Thủy sản, kéo theo đó là những ngành cịn lại cũng bị ảnh hưởng lây