GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Phạm Thị Thùy Dung
Bảng 9: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2009-2011) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Huyện Càng Long)
2010/2009 2011/2010 6 th đầu 2012/ 6th đầu 2011 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 6th đầu/ 2011 6th đầu/ 2012
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Nông nghiệp - Thủy sản 1,473 2,393 641 428 1,235 920 62.46% -1752 -73.21% 807 188.55%
Công nghiệp - Xây dựng 97 460 229 - 245 363 374.23% -231 -50.22% 245 -
Thương mại - Dịch vụ 97 979 636 - 672 882 909.28% -343 -35.04% 672 -
Ngành khác 287 420 44 108 442 133 46.34% -376 -89.52% 334 309.26%
Tổng nợ quá hạn 1,954 4,252 1,550 536 2,594 2298 117.60% -2702 -63.55% 2058 383.96%
Ngành Nông nghiệp – Thủy sản: Năm 2010, giá các lọai vật tư nông nghiệp
tăng cao cùng với việc các loại sâu bệnh phá hoại đã hạn chế rất lớn đến sự thành
công trong vụ mùa của bà con, rồi dịch heo tai xanh ảnh hưởng đến đàn heo đã làm ảnh hưởng đến việc trả nợ trong lĩnh vực này. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng của NQH trong lĩnh vực này, cụ thể, năm 2009, NQH 1.473 triệu
đồng, đến năm 2010 NQH là 2.393 triệu đồng tăng 920 triệu đồng tương đương tăng 62,46% so với năm 2009. Sang năm 2011 NQH là 641 triêu đồng giảm 1.752 triệu đồng tương đương giảm 73,21% so với năm 2010. Nhưng sang 6 tháng đầu năm 2012 NQH tăng trở lại, NQH là 1.235 triệu đồng tăng 807 triệu
đồng tương đương tăng 188,55% so với 6 tháng đầu năm 2011(428 triệu đồng).
Ngành Công nghiệp – Xây dưng: Năm 2010, do các doanh nghiệp hoạt động
trong ngành chưa lâu, vì thế hoạt động kinh doanh cịn gặp nhiều trở ngại, thua lỗ trong những bước đầu là điều khó tránh khỏi. Kết quả làm ăn khơng khả quan,
khó khăn trong việc tìm kiếm đầu ra nên dẫn đến các khoản vay ngân hàng khơng thanh tốn đủ và đúng hạn là ngun nhân dẫn đến tình trạng tăng nhanh chóng
của NQH trong ngành. Cụ thể, năm 2009 NQH 97 triệu đồng, đến năm 2010 NQH là 460 triệu đồng tăng 363 triệu đồng tương đương tăng 374,23% so với
năm 2009. Sang năm 2011 NQH là 229 triêu đồng giảm 231 triệu đồng tương đương giảm 50,22% so với năm 2010. Sang 6 tháng đầu năm 2012 NQH là 245
triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 khơng có NQH.
Ngành Thương mại – Dịch vụ: Đây là ngành cho doanh số cho vay phát
triển mạnh trong những 2 năm gần đây. Năm 2010 NQH ngành này là 979 triệu
đồng tăng 882 triệu đồng tương đương tăng 909,28% so với năm 2009(97 triệu
đồng). Nguyên nhân là nhiều hộ nhập hàng về, song do giá cả tăng nhanh nên
bán ra chậm. Ngoài ra, do hoạt động dịch vụ vận tải gặp khó khăn do giá xăng dầu trong nước tiếp tục được điều chỉnh tăng theo giá của thị trường thế giới. Vì vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của ngành không được tốt, ảnh hưởng việc chi trả nợ cho ngân hàng nên NQH tăng lên. Tuy nhiên trong năm 2011, NQH của ngành cũng có mức giảm khá nhanh là 636 triệu đồng giảm 343 triệu đồng tương
phát triển tốt do sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương. 6 tháng đầu
năm 2011 khơng có NQH, cịn 6 tháng đầu năm 2012 NQH là 672 triệu đồng.
Ngành khác: Với đối tượng cho vay chủ yếu là các hộ có nhu cầu tiêu dùng
có thu nhập khá nên trong những năm qua NQH ở nhóm này rất thấp. Năm 2010, NQH của ngành là 420 triệu đồng tăng 133 triệu đồng tương đương tăng 46,34% so với năm 2009 (287 triệu đồng). Nhưng đến năm 2011 NQH có xu hướng giảm mạnh, NQH là 44 triệu đồng giảm 376 triệu đồng tương đương giảm 89,52% so với năm 2010. Sang 6 tháng đầu năm 2012 NQH là 442 triệu đồng tăng 334 triệu
đồng tương đương tăng 309,26% so với 6 tháng đầu năm 2011(108 triệu đồng).