BẢNG TỔNG HỢP DOANH SỐ CHO VAY TRUNG HẠN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện giá rai (Trang 33 - 43)

qua 3 năm 2004 Ờ 2006 của Chi Nhánh

đVT: Triệu ựồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % 1. Chăn nuôi 83 2.088 320 2005 2415,6 (1768) (84,67) 2. NTTS 57.374 30.460 14.486 (26.914) (46,91) (15.974) (52,44) 3. TN-DV - 130 920 130 - 790 607,69 4. Ngành khác 5.724 9.735 12.334 4.011 70 2.599 26,7 Tổng DSCV 63.181 42.413 28.060 (20.768) (32,87) (14.353) (33,84)

(Nguồn: Phịng Kế hoạch - Kinh doanh)

Nhìn bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay trung hạn qua các năm giảm. Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay trung hạn ựạt 63.181 triệu ựồng nhưng ựến năm 2005 chỉ tiêu này ựạt 42.413 triệu ựồng giảm về tuyệt ựối là 20.768 triệu ựồng về tương ựối là 32,87%. Năm 2006 lại tiếp tục giảm xuống còn 28.060 triệu ựồng giảm hơn năm 2005 là 14.353 triệu ựồng. Trong các ngành cho vay trung hạn

thì ngành NTTS giảm mạnh từ 57.374 triệu ựồng năm 2004 giảm xuống còn 14.486 triệu ựồng vào năm 2006. Nguyên nhân là do trong những năm vừa qua các Hộ nuôi tôm công nghiệp ựã trang bị tương ựối ổn ựịnh các trang thiết bị dùng trong việc

nuôi tôm như: mua máy bơm nước, cải tạo ao ựìa,Ầnên việc cho vay trung hạn

giảm. Mặt khác, do ngành này chứa ựựng nhiều rủi ro nên Ngân hàng giảm bớt tỷ lệ cơ cấu vốn trung hạn NTTS ựể bổ sung cho các lĩnh vực khác ựầu tư có hiệu quả

hơn như ựầu tư nhà ở, cho vay tiêu dùngẦ

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 28 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

=> Qua phân tắch trên cho thấy chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung hạn ựể bảo ựảm tắnh thanh khoản và vòng vay vốn nhanh ựiều này thể hiện qua ựồ thị sau:

đvt: triệu ựồng 117,619 112,130 112,205 63,181 42,413 28,060 180,800 154,543 140,265 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Doanh số cho vay ngắn hạn

doanh số cho vay trung

hạn

Tổng doanh số cho vay

Hình 4: Biểu ựồ tình hình cho vay của chi nhánh qua 3 năm 2004 Ờ 2006

4.1.2.2. Phân tắch theo ựối tượng

để ựánh giá việc ựầu tư của Ngân hàng có ựáp ứng nhu cầu vốn cho người

dân không. Chúng ta ựi phân tắch tình hình hoạt ựộng cho vay theo ựối tượng ựể

thấy ựược sự phân bổ nguồn vốn của Ngân hàng ựạt hiệu quả chưa.

Nhìn chung doanh số cho vay theo ựối tượng qua 3 năm ựều giảm. Năm 2004 tổng doanh số cho vay theo ựối tượng là 174.800 triệu ựồng ựến năm 2005 thì chỉ

tiêu này giảm xuống còn 154.543 triệu ựồng giảm về tuyệt ựối là 20.257 triệu ựồng về tương ựối là 11,59% ựến năm 2006 thì chỉ tiêu này giảm 14.287 triệu ựồng so với năm 2005 với tốc ựộ giảm là 9,24%

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 29 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Bảng 6: Bảng tổng hợp tình hình cho vay theo ựối tượng của Chi nhánh qua 3 năm 2004 Ờ 2006 đVT: Triệu ựồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 20.120 23.671 19.884 3.551 17,65 (3.787) (16) 2. Chăn nuôi 3.695 8.306 8.115 4.611 124,79 (191) (2,3) 3. NTTS 142.000 82.632 51.651 (59.368) (41,81) (30.981) (37,49) 4. TN-DV 3.906 11.995 24.063 8.089 207,09 12.068 100,6 5. Ngành khác 11.079 27.939 36.552 16.860 152,18 8.613 30,83 Tổng DSCV 180.800 154.543 140.265 (26.257) (14,52) (14.287) (9,24)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Ngành trồng trọt

Doanh số cho vay ngành Trồng trọt trong 3 năm 2004 - 2006 biến ựộng

không ựều tăng lên rồi giảm xuống. Năm 2004 doanh số cho vay là 20.120 triệu ựồng chiếm 11,51% trong tổng doanh số cho vay ựến năm 2005 doanh số cho vay

ngành này tăng 3.551 triệu ựồng tương ứng tăng là 17,65% so với năm 2004.

Nguyên nhân là do thực hiện theo chủ trương Cơng nghiệp hóa Ờ Hiện ựại hóa của Nhà nước, mặt khác do tiếp cận ựược với những tiến bộ Khoa học Kỹ thuật trong sản xuất nên các Hộ nông dân ựề ra ựược những phương án khả thi, nhưng ựể thực hiện nó cần phải có những phương tiện máy móc, ựầu tư kỹ thuật cơng nghệ, giống

cây trồng,Ầnói chung ựều cần nguồn vốn. Khi ựó họ lại tìm ựến Ngân hàng ựể ựược vay vốn vì thế trong năm 2005 chỉ tiêu này tăng.

Tuy nhiên năm 2006 thì doanh số cho vay giảm 3.787 triệu ựồng với tốc ựộ

giảm là 16% so với năm 2005. Một phần là do mơ hình sản xuất của Bà con nông dân tương ựối ổn ựịnh nên không cần nhiều ựến nguồn vốn ban ựầu vì thế chỉ tiêu

này giảm.

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 30 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Ngành chăn nuôi

Năm 2004 doanh số cho vay của ngành ựạt 3.695 triệu ựồng nhưng ựến năm 2005 thì chỉ tiêu này tăng lên ựến 8.306 triệu ựồng tăng về tuyệt ựối là 4.611 triệu ựồng tăng về tương ựối tăng là 124,79% so với năm 2004. Nguyên nhân là trong

những năm gần ựây nhiều hộ chăn ni theo mơ hình VAC, sự ựầu tư ựổi mới con

giống vật nuôi, nhập khẩu con giống nên ựòi hỏi một lượng vốn cao làm cho doanh số cho vay ngành này tăng ựáng kể. đến năm 2006 thì có dấu hiệu giảm nhẹ hơn so với năm 2005 cụ thể là năm 2006 ựạt 8.115 triệu ựồng giảm tuyệt ựối là 191 triệu ựồng về tương ựối là 2,3% so với năm 2005. Nguyên nhân làm cho doanh số cho

vay ngành chăn nuôi giảm một phần là do dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại trên diện rộng gây khó khăn trở ngại cho nhiều hộ sản xuất.

Ngành Nuôi trồng thủy sản

Trong tổng doanh số cho vay theo ựối tượng thì cho vay ngành NTTS chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay theo ựối tượng so với các chỉ tiêu khác. Vì

ựây là ngành thế mạnh ở địa phương tuy nhiên trong những năm vừa qua ngành

nuôi tôm công nghiệp trên ựịa bàn Huyện gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh tế thấp, trong quá trình sản xuất thường bị rủi ro do ựó Ngân hàng ựã hạn chế ựầu tư cho ựối tượng này và ựầu tư cho các ngành khác như ngành TN-DV nhằm phân tán rủi ro.

Qua số liệu trên bảng ta thấy trong 3 năm qua 2004 Ờ 2006 doanh số cho vay ngành NTTS giảm mạnh. Cụ thể là năm 2004 doanh số cho vay theo ựối tượng

ngành NTTS là 142.000 triệu ựồng chiếm 78,54% trên tổng doanh số cho vay, ựến

năm 2005 thì chỉ tiêu này giảm còn 82.632 triệu ựồng chiếm 53,47% trong tổng

doanh số cho vay theo ựối tượng của năm 2005. Năm 2006 lại tiếp tục giảm còn

51.651 triệu ựồng chiếm 36,82% trong tổng doanh số cho vay. được biết trong năm vừa qua nhiều hộ nuôi tôm công nghiệp bị thiệt hại trên 60% nguồn vốn ban ựầu có nhiều hộ mất trắng do dịch bệnh tôm chết liên tục nên ngân hàng ựã giảm cho vay NTTS ựối với nhiều hộ dân.

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 31 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Ngành Thương nghiệp Ờ Dịch vụ

Trong khi các chỉ tiêu khác có doanh số cho vay giảm thì ngành TN-DV có doanh số cho vay tăng với tốc ựộ khá cao ựiều này cho ta thấy ựược hoạt ựộng kinh doanh thương mại và dịch vụ trên ựịa bàn Huyện ựang trên ựà phát triển mạnh mẽ.

Năm 2004 doanh số cho vay ngành TN-DV là 3.906 triệu ựồng nhưng ựến

năm 2005 thì chỉ tiêu này tăng ựột biến lên 11.995 triệu ựồng tăng về tuyệt ựối là

8.089 triệu ựồng tăng về tương ựối là 207,09% so với năm 2004. Trong năm vừa qua nền kinh tế trên ựịa bàn huyện có bước phát triển mạnh nên nhiều hộ kinh doanh ựã

ựầu tư sang lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ, có nhiều hộ thiếu vốn ựã tìm ựến

ngân hàng xin vay ựể tiếp tục sản xuất do vậy mà doanh số cho vay ngành này của

Ngân hàng tăng nhanh.

Năm 2006 doanh số cho vay tiếp tục tăng so với năm 2005 là 12.068 triệu

ựồng với tốc ựộ tăng là 100,6%. Nguyên nhân là do trong 3 năm qua các ngành TN-

DV trên ựịa bàn hoạt ựộng khá mạnh mẽ và có chiều hướng phát triển tốt, các cơ sở sản xuất từng bước ựổi mới công nghệ, sản lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng

ựược nâng cao, lĩnh vực thương mại và dịch vụ phát triển tốt. Vì thế Ngân hàng ựã

từng bước chuyển dần cơ cấu ựầu tư cho ựối tượng này làm cho doanh số cho vay

không ngừng tăng mạnh.

Ngành Khác

đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng tương ựối trong cơ cấu cho vay của ngân

hàng. Doanh số cho vay Ngành khác trong 3 năm qua ựều tăng. Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay của Ngành khác ựạt 11.079 triệu ựồng chiếm 6,34% trên tổng

doanh số cho vay theo ựối tượng và tăng lên 27.939 triệu ựồng vào năm 2005 chiếm 18,08% tổng doanh số cho vay tăng về tương ựối là 16.860 triệu ựồng so với năm

2004. Nguyên nhân là trên ựịa bàn ựã xuất hiện nhiều Hộ kinh doanh nhỏ lẻ sử dụng vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp làm cho doanh số cho vay năm 2005 tăng.

Lĩnh vực kinh doanh trên ựịa bàn gồm mua bán các loại vật tư nông nghiệp,

dịch vụ cầm ựồ, kinh doanh quán nước, tiệm tạp hóa,Ầ

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 32 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Những lĩnh vực kinh doanh này hoàn toàn phù hợp với ựịa bàn huyện. Bên

cạnh ựó Ngân hàng cịn cho vay các lĩnh vực khác như mua sắm cải thiện ựiều kiện sinh hoạt, xây dựng nhà ở, mua xe gắn máy,Ầcho các Hộ dân và các Cán bộ Nhà nước trên ựịa bàn Huyện. đến năm 2006 thì chỉ tiêu này tiếp tục tăng so với năm

2005 tăng về tuyệt ựối là 8.613 triệu ựồng về tương ựối là 30,83%. Với mức lãi suất và phân kỳ trả nợ phù hợp với mức lương của những cán bộ công nhân viên nhà nước vì thế mà nhiều người trong số họ ựến ngân hàng xin vay ựể cải thiện và nâng cao ựời sống sinh hoạt ựã làm cho doanh số cho vay ngành này tăng nhanh trong

những năm qua.

Tóm lại: Nhìn chung doanh số cho vay qua 3 năm của chi nhánh giảm dần.

Năm 2005 giảm 20.257 triệu ựồng với tốc ựộ là 11,59% so với năm 2004. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 32.902 triệu ựồng với tốc ựộ giảm là 21,29%. Nguyên nhân chủ yếu là trong những năm qua Chi nhánh ựang từng bước chuyển dần cơ cấu ựầu tư, giữ vững thị trường Nông Thôn mở rộng các ngành Dịch vụ - Kinh doanh do ựối tượng này ựã là Khách hàng lâu năm của Ngân hàng Cơng Thương và Quỹ tắn dụng. Bên cạnh ựó Ngân hàng hạn chế cho vay 1 số ựối tượng NTTS từ ựó làm cho doanh số cho vay giảm ựi.

4.1.3. Phân tắch tình hình thu nợ

Trong hoạt ựộng Ngân hàng ựể có thể duy trì, bảo tồn và mở rộng nguồn vốn cho vay thì ựi ựôi với công tác cho vay, Ngân hàng cũng cần quan tâm chú ý ựến

công tác thu hồi nợ. Ngân hàng phải thu hồi số nợ vay của Khách hàng ựể tiếp tục tái ựầu tư vốn cho nền Kinh tế. Nếu Ngân hàng không thu hồi ựược nợ thì nguồn

vốn của Ngân hàng sẽ bị ựóng băng, kế hoạch Kinh doanh sẽ bị ựảo lộn không thực hiện ựược. Do ựó Ban lãnh ựạo ngân Hàng phải có kế hoạch thu hồi nợ hợp lý, ựó là vấn ựề cần ựặt ra ựối với Chi nhánh.

Tình hình thu nợ của chi nhánh qua 3 năm tăng giảm không ựều. Tổng doanh số thu nợ năm 2004 là 156.652 triệu ựồng sang năm 2005 thì tổng doanh số thu nợ giảm xuống còn 144.457 triệu ựồng giảm về tuyệt ựối là 12.195 triệu ựồng.

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 33 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Nguyên nhân là do trong năm qua việc sản xuất của Bà con gặp nhiều khó khăn thời tiết không thuận lợi và tình hình dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại ựã

làm cho năng suất giảm nên việc trả nợ cho Ngân hàng là thấp.

Tuy nhiên ựến năm 2006 thì chỉ tiêu này tăng cao ựạt 188.974 triệu ựồng tăng về tuyệt ựối là 44.517 triệu ựồng về tương ựối tăng 30,82% so với năm 2005.

Biểu ựồ sau ựây sẽ phản ánh tình hình thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm đvt: Triệu ựồng 94,423 91,071 132,543 62,229 53,386 56,431 156,652 144,457 188,974 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Doanh số thu nợ trung, dài hạn

Tổng doanh số thu nợ

Hình 5: Biểu ựồ tình hình thu nợ của chi nhánh theo thời hạn

qua 3 năm 2004 Ờ 2006

Qua biểu ựồ trên ta thấy tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn ựều tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ trọng doanh số thu nợ trung, dài hạn qua 3 năm. Do ựặc ựiểm của cho vay ngắn hạn là có vịng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng

ựược thu hồi ngay trong năm, một mặt là do các khoản vay ngắn hạn thường có số

tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại rất thuận lợi cho khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, tạo ựiều kiện cho khách hàng trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn có nhiều thuận lợi.

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 34 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Cụ thể là năm 2004 doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 60,28% còn lại là của trung và dài hạn. đến năm 2005 và 2006 thì chỉ tiêu này là 63,04% và

69,95%. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm tăng là do đối với tắn dụng ngắn hạn, ựa số hộ vay dùng vốn vay ựể trang trải cho các chi phắ sản xuất vụ mùa và khi hết vụ, sau khi thu hoạch, hộ vay ựến

Ngân hàng trả nợ. Vì vậy mà doanh số thu nợ ngắn hạn có chiều hướng gia tăng. Trong khi ựó thì tỷ trọng doanh số thu nợ trung và dài hạn qua 3 năm ựều giảm.

Chắnh sự khác nhau trong tốc ựộ tăng nêu trên làm cho tỷ trọng của doanh số thu nợ ngắn hạn và trung hạn cũng có sự biến ựộng qua 3 năm nhưng xu hướng chung vẫn là doanh số thu nợ ngắn hạn cao hơn.

Tình hình thu nợ ựược chia theo thời hạn là ngắn hạn và trung, dài hạn.

4.1.3.1 Tình hình thu nợ ngắn hạn

Bảng số liệu sau ựây thể hiện tình hình thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2004 Ờ 2006

Bảng 7: Bảng tổng hợp doanh số thu nợ ngắn hạn của Chi nhánh qua 3 năm 2004 Ờ 2006 đVT: Triệu ựồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 15.222 20.210 25.553 4.988 32,77 5.343 26,44 2. Chăn nuôi 2.924 3.898 6.136 974 33,31 2.238 57,41 3. NTTS 67.691 45.544 63.831 (22.147) (32,72) 18.287 40,15 4. TN-DV 2.366 4.485 12.578 2.119 89,56 8.093 180,45 5. Ngành khác 6.220 16.934 24.445 10.714 172,25 7.511 44,35 Tổng DSTN 94.423 91.071 132.543 (3.352) (3,55) 41.472 45,54

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

GVHD: Th.s NGUYỄN PHẠM THANH NAM 35 SVTH : TRANG BỬU NGUYÊN

Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng giảm không ựều qua các năm. Năm 2004

doanh số thu nợ ngắn hạn ựạt 94.423 triệu ựồng trong ựó phần thu chủ yếu là ngành NTTS với số tiền là 67.691 triệu ựồng chiếm 71,69% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2004. đến năm 2005 thì chỉ tiêu này ựạt 91.071 triệu ựồng về tuyệt ựối giảm

3.352 triệu ựồng so với năm 2004. Nguyên nhân là do trong năm 2005 doanh số thu nợ của ngành NTTS giảm mạnh từ 67.691 triệu ựồng xuống còn 45.544 triệu ựồng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện giá rai (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)