Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoan 2006-2010 (Trang 36 - 40)

II. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ven biển các tỉnh miền trung

5.Đào tạo nguồn nhân lực

Dân c ven biển miền Trung có số lợng động, cơ cấu trẻ nhng trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp kém, tỷ lệ lao động đợc đào tạo thấp hơn các vùng khác, vì vậy phải đào tạo nguồn nhân lực theo một kế hoạch và chiến lợc dài hạn.

Trớc mắt, cần xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục phổ thông. Hớng lớp trẻ vào học tập ở các trờng trung học chuyên nghiệp, các trờng đại học; có chính sách thu hút họ về làm việc ở địa phơng. Tập trung đào tạo nghề cho ngời lao động bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật ở các trờng chuyên nghiệp, đào tạo ngành nghề truyền thống ở các làng nghề.

Đồng thời tạo nguồn nhân lực chất lợng cao trong các ngành, lĩnh vực nh: cơ khí, đóng, sửa chữa tàu biển, bu chính viễn thông, dịch vụ hàng hải, thơng mại, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng. Có kế hoạch đào tạo cả ở trong và ngoài nớc.

Nhà nớc phải đầu t vốn xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo. Vùng ven biển cần xây dựng trờng cấp I, II đều khắp các xã, trờng cấp III ở cụm xã. Khu vực ven biển đông dân nhng không có trờng cấp III, nên hầu hết học sinh chỉ học đến cấp II là bỏ học. Đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ thầy, cô giáo ven biển, có chính sách u đãi để thu hút thầy, cô giáo giỏi đến vùng này.

Các địa phơng ven biển cần có kế hoạch đào tạo và sử dụng nhân lực phù hợp trong các lĩnh vực, ngành nghề; đồng thời tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi cho công tác giáo dục, đào tạo ở địa phơng.

Nhà nớc các cấp quan tâm đầu t vốn cho công tác giáo dục, đào tạo, đồng thời huy động vốn của các thành phần kinh tế, vốn nớc ngoài, xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo.

Tăng cờng giáo dục, vận động, thuyết phục nhân dân cho con em học tập, đào tạo ngành nghề, xoá bỏ tập quán lạc hậu của dân c ven biển là chỉ cần có sức khoẻ cơ bắp mà không cần học tập, đào tạo.

Ngày nay vùng biển phải phát triển các ngành kinh tế tổng hợp, xây dựng một cơ cấu kinh tế đa dạng, nếu chất lợng nguồn nhân lực thấp kém thì sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu. Quy cho cùng, nguồn nhân lực là nhân tố cơ bản nhất quyết định trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia. ở nớc ta, vùng núi, ven biển kinh tế, xã hội kém phát triển hơn khu vực đồng bằng, thành thị, không phải vì thiếu vốn và tài nguyên thiên nhiên và chủ yếu là thiếu một nguồn nhân lực có chất lợng cao.

Kết luận

Có thể nói rằng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong các lựa chọn hiệu quả đã với các nớc đang phát triển mà đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh

tế ngành. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải đợc nhận thức, thực hiện từ mọi ngành, mọi cấp, là công việc thờng xuyên và liên tục. Trên tinh thần đó, các địa phơng trên cả nớc cũng cần có những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành hợp lý, hiệu quả góp ph ần phát triển nahnh kinh tế nớc nhà. Để làm sao nền kinh tế có thể nắm bắt tổng hợp tốt nhất tất cả các nguồn lực, các cơ hội từ trong và ngoài nớc tạo ra.

Đối với các tỉnh duyển hải miền Trung với nguồn lực và u thế của vùng chắc chắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế. theo hớng u tiên giải quyết việc làm sẽ giúp vùng phát triển nhanh hơn, sớm góp phầnn đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp và có thể sánh vai cùng các cờng quốc năm châu nh lời Bác Hồ đã dạy.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế phát triển.

2. Giáo trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 3. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế - xã hội. 4. Văn kiện đại hội Đảng VII, VIII, IX.

5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm mũi n họn ở Việt Nam - Đỗ Hoài Nam.

6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 - TS Nguyễn Trần Quế.

7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân - Ngô Đình Giao.

8. Tạp chí Đảng cộng sản. 9. Tạp chí phát triển kinh tế.

10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 325, 327.

11. Niên giám Thống kê 2003, Nxb Thống kê, 2004. 12. Báo Thơng mại số 1 + 2, 1 - 10/1/2005

13. Kết quả sơ bộ tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001. Ban chỉ đạo tổng điều tra, Hà Nội 4 - 2002.

14. T liệu kinh tế, xã hội chọn lọc từ kết quả điều tra của các cuộc điều tra quy mô lớn những năm 1990 - 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 1998.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoan 2006-2010 (Trang 36 - 40)