III. Nhận xét chung về cơ cấu kinh tế ngành vùng ven biển miền trung
3. Gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến lợc hội nhập hớng mạnh về xuất khẩu trong tiến trình đảy mạnh công nghiệp hoá
nhập hớng mạnh về xuất khẩu trong tiến trình đảy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Phát triển các ngành nghề có lợi thế nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng nội địa trên cơ sở tiềm năng, điều kiện va nguồn lực trong nứoc. Đồng thời căn cứ vào nhu cầu thị trờng quốc tế, yêu cầu của hội nhập va tính hiệu quả của phân công lao động quốc tế đòi hỏi ta phải xác định đúng và tập trung vào ngành trọng điểm, mũi nhọn hớng tới xuất khẩu. Phát triển các ngành này không chỉ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế mà còn là yếu tố cơ bản đảm bảo sự bền vững của quá trình phát triển. Lựa chọn va phát triển đúng đắn các ngành mũi nhọn hớng về xuất khẩu sẽ góp phần khẳng định các lợi thế so sánh của Việt Nam, tạo tiềm lực kinh tế mạnh để giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội cốt lõi của mỗi thời kỳ phát triển.
Thực chất của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hội nhập quốc tế là tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các ngành và sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế. Thêm vào đó, sự xuất hiện của các ngành và sản phẩm mới có hàm lợng xuất khẩu cao và phát triển nhanh chóng cả về sản lợng sản xuất và cả về khối lợng xuất khẩu của những sản phẩm mới đó sẽ vừa đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hớng về xuất khẩu vừa tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu, làm cho tăng trởng kim ngạch xuất khẩu sẽ gấp 2-3 lần tăng trởng kinh tế nói chung.