cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải quyết cỏc vấn đề học tập.
- Lỳc đầu HS chưa quen với phương phỏp học mới nờn vẫn theo cỏch cũ, chờ GV giảng giải, túm tắt, đọc cho chộp. Nhưng sau một thời gian tự lực làm việc, họ tự tin hơn, đọc nhanh hơn, hiểu nhanh hơn và nhất là hiểu kĩ, nhớ lõu. kết quả là nếu tớnh tổng cộng thời gian mà HS phải bỏ ra để học một bài lại ớt hơn là chờ đợi GV giảng giải rồi cố mà ghi nhớ. Điều quan trọng hơn là khi quen với cỏch học mới, HS sẽ tự tin và hào hứng. Càng thành cụng, càng phấn chấn, tớch cực hơn và đạt được thành cụng lớn hơn. GV cần biết chờ đợi, kiờn quyết yờu cầu HS tự học ở lớp và ở nhà. GV chỉ giảng giải khi HS tự đọc khụng thể hiểu được, kiờn quyết khụng làm thay HS điều gỡ mà họ cú thể tự làm được trờn lớp hay ở nhà.
- Muốn cho HS hoạt động tự lực thành cụng thỡ GV cần phải biết phõn chia một vấn đề học tập phức tạp thành những bộ phận đơn giản, vừa sức, nếu HS cố gắng một chỳt là cú thể hoàn thành được.
- Trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề học tập, cú rất nhiều việc phải làm như phỏt hiện vấn đề, thu thập thụng tin, xử lớ thụng tin, phỏt biểu kết luận khỏi quỏt, vận dụng vào thực tế v.v… GV cần tớnh toỏn xem với trỡnh độ HS cụ thể thỡ việc gỡ cú thể trao cho họ tự làm, việc gỡ cần cú sư trợ giỳp, hướng dẫn của GV, việc gỡ GV cũng phải giảng giải để cung cấp thờm hiểu biết cần thiết cho việc giải quyết vấn đề.
Trong mọi bài học GV đều cú thể tỡm ra một, hai chỗ trong bài HS cú thể tự lực hoạt động với khoảng thời gian 10 đến 20 phỳt.
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3. Sử dụng sỏch giỏo khoa nhƣ thế nào?
Người học phải sử dụng SGK thường xuyờn để phục vụ cho quỏ trỡnh học tập với nhiều nhiệm vụ nhận thức khỏc nhau qua nhiều giai đoạn nhận thức khỏc nhau. Việc sử dụng SGK cú thể thực hiện trước, trong và sau mỗi bài học cú sự hướng dẫn, dẫn dắt của người thầy. Trờn cơ sở xỏc định mục tiờu, nội dung, đối tượng và phương phỏp dạy học mà GV cú kế hoạch cụ thể trong việc yờu cầu HS sử dụng SGK phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học. Để sử dụng SGK đạt kết quả cao, GV cần phải đề ra những nhiệm vụ học tập cho HS:
- Nhiệm vụ trước mỗi bài giảng: GV cần phải chỉ rừ trong SGK thỡ cần phải đọc bài nào và ghi chộp ra sao? Đồng thời GV cần nờu ra vấn đề mà HS cần chuẩn bị trước thụng qua những cõu hỏi gợi mở, những hiện tượng cần giải thớch, hay những bài tập...để yờu cầu HS phải chuẩn bị trước khi bài học diễn ra. Chớnh nhờ cú quỏ trỡnh chuẩn bị trước mà HS hoàn toàn chủ động thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong suốt giờ học.
- Nhiệm vụ trong mỗi bài giảng: lỳc này, HS phải thể hiện những gỡ mà mỡnh đó đọc, đó nghiờn cứu trong SGK thụng qua hỡnh thức trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về một vấn đề nào đú trước tập thể lớp, rồi trao đổi, tranh luận với nhau để cựng giải quyết vấn đề. Và như vậy người học hoàn toàn được chủ động trong suốt giờ học.
- Nhiệm vụ sau mỗi bài giảng: GV yờu cầu HS về nhà tiếp tục đọc những phần mà trờn lớp chưa thực hiện xong, GV giới thiệu một vài tài liệu tham khảo để HS đọc thờm và mở rộng kiến thức. Đồng thời cũng phải đưa ra những cõu hỏi để kiểm tra khả năng tự đọc, tự nghiờn cứu của HS và chuẩn bị trước cho bài học tiếp theo.
-Việc sử dụng SGK của HS nhằm lĩnh hội tri thức một cỏch đầy đủ nhất, nhanh nhất. Do đú khi hướng dẫn HS sử dụng SGK đối với từng nội
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
dung tri thức đũi hỏi GV lại phải cú cỏch hướng dẫn khỏc nhau cho phự hợp với việc học tập một khỏi niệm, một định luật, một vấn đề...GV cú thể hướng dẫn cho HS: những thao tỏc cần thiết trong việc đọc SGK, cỏch ghi chộp những tri thức lĩnh hội được...
2.2.3.1. Giỏo viờn dạy cho học sinh kỹ năng thực hiện cỏc lệnh ở sỏch giỏo khoa
- SGK khụng chỉ cung cấp kiến thức sẵn mà cũn hướng dẫn người học đi tỡm kiến thức mới thụng qua cỏc lệnh hoạt động (cỏc cõu hỏi C và cỏc cõu hỏi đặt ra ở đầu mỗi bài học...).
Vớ dụ: Khi học bài "Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng" cõu hỏi đặt ra ở đầu bài là: "Cỏi diều và tờn lửa đều bay được lờn cao. Nguyờn tắc chuyển động của chỳng cú khỏc nhau khụng?" Cõu hỏi này đó giỳp cho người học định hướng được kiến thức học trong bài là gỡ.
- Đõy là một nội dung cơ bản mà trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động tự lực nghiờn cứu SGK của HS, người thầy phải lờn “kế hoạch” cho HS thực hiện. Qua đú HS được rốn luyện tốt hơn kỹ năng phõn tớch, so sỏnh, thiết lập mối quan hệ nhõn quả, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa cỏc sự kiện, hiện tượng để đi đến kiến thức.
2.2.3.2. Dạy học sinh tỏch ra nội dung chớnh, bản chất từ tài liệu đó đọc đƣợc
- HS khụng nhất thiết phải nhớ hết thụng tin trong SGK và tài liệu tham khảo mà chỉ cần nhớ kiến thức trọng tõm căn bản nhất. Khi phỏt hiện ra những mõu thuẫn giữa kiến thức đó biết và chưa biết, cỏc em sẽ “bật” ra những cõu hỏi. Nhưng để cõu hỏi sỏt với mục đớch dạy học và đỳng tiến độ giờ học, người thầy phải định hướng cho HS, ra cõu hỏi và yờu cầu cỏc em diễn đạt nội dung chớnh đó đọc và đặt đề mục cho mỗi phần. Cú như thế sau khi hoàn thành cõu hỏi đặt ra, HS sẽ tỏch ra nội dung chớnh và bản chất vấn đề. Đú là cỏch mà cỏc em đó tự lực lĩnh hội kiến thức được một phần.
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3.3. Giỏo viờn sử dụng cõu hỏi tự lực để học sinh khai thỏc kiến thức từ sỏch giỏo khoa
- Cõu hỏi tự lực là những cõu hỏi tỡnh huống cú vấn đề do GV đặt ra để hướng dẫn HS nghiờn cứu SGK, tự tỡm ra những tri thức mới.
- Sử dụng CH tự lực cú vai trũ quan trọng, khiờu gợi hứng thỳ HS trong học tập, thể hiện: định hướng hoạt động tự lực nghiờn cứu SGK; đặt HS vào tỡnh huống cú vấn đề, buộc HS giải quyết cỏc mõu thuẫn, tớch cực chủ động lĩnh hội tri thức thụng qua việc nghiờn cứu SGK và trả lời CH; là yếu tố quan trọng tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành tri thức mới cho HS; phỏt huy năng lực tự nghiờn cứu SGK, phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo HS.
- Một số yờu cầu đối với việc sử dụng cõu hỏi tự lực:
+ CH phải tạo được hứng thỳ nhận thức, kớch thớch sự tỡm tũi, sỏng tạo của HS. Cú tớnh vừa sức, hệ thống, logic, buộc HS luụn ở trạng thỏi cú nhu cầu giải quyết mõu thuẫn.
+ Cần kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học như: đàm thoại, gợi mở, thảo luận...
+ GV cần định hướng rừ vấn đề nghiờn cứu cho HS, cõu hỏi khụng nờn mang tớnh chất đơn thuần là trỡnh bày lại nội dung từ SGK mà cần cú yờu cầu cao hơn như: giải thớch, phõn tớch, so sỏnh, chứng minh cho những kiến thức mà HS đọc được từ sỏch.
- Cỏc bước thực hiện:
Bước 1: GV đặt ra CH tỡnh huống, định hướng HS làm việc
Bước 2: HS đọc SGK, vận dụng cỏc thao tỏc tư duy (phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa, liờn hệ thực tế...) để tỡm ra lời giải hoặc kiến thức mới. Bước 3: GV tổ chức cho HS thảo luận (nếu như cần thiết).
Bước 4: HS trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về vấn đề tự lực làm việc. Bước 5: GV kết luận, chớnh xỏc húa kiến thức.
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vớ dụ: Khi học bài "Cụng và cụng suất" GV cú thể đặt ra cỏc cõu hỏi: + Ở lớp 8 cỏc em được học cụng thức tớnh cụng do lực F
sinh ra khi điểm đặt của lực F
chuyển dời một đoạn s là: A = Fs. Vậy trong bài học hụm nay, cụng thức tớnh cụng cú khỏc với cụng thức cỏc em đó được khụng?
+ Cụng của lựcF
trong chuyển dời sđược xỏc định theo cụng thức: A = Fscos , tại sao F
và slà cỏc đại lượng vectơ cũn cụng A lại là đại lượng vụ hướng?
+ Núi "lực sinh cụng" và "lực thực hiện cụng" là giống nhau hay khỏc nhau?
2.2.3.4. Bờn cạnh đú, cú thể sử dụng phiếu học tập dƣới dạng nhiệm vụ nhận thức để học sinh khai thỏc kiến thức từ sỏch giỏo khoa.
- Phiếu học tập là cụng cụ hoạt động và giao tiếp giữa GV và HS trong quỏ trỡnh dạy học, trong đú chứa những yờu cầu chủ yếu dưới dạng cõu hỏi, bài toỏn nhận thức theo hệ thống được in sẵn và phỏt cho HS. Cỏc phiếu học tập phải cú mục đớch rừ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chớnh xỏc và yờu cầu cụng việc khụng quỏ dễ hoặc quỏ khú để trỏnh tỡnh trạng nhàm chỏn trong HS. Ngoài ra phiếu học tập cũn phải tuõn theo một số nguyờn tắc sau:
+ Phiếu học tập phải được GV thiết kế sẵn phự hợp với mục đớch của phần mà GV định cho HS làm việc với SGK để khai thỏc kiến thức.
+Sử dụng phiếu cần kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học như: động nóo, đàm thoại gợi mở, nờu vấn đề...
+GV cũng cần phải xõy dựng một phiếu học tập hoàn chỉnh để sau khi HS trỡnh bày kết quả phiếu học tập của mỡnh cú thể đối chiếu, so sỏnh và tự đỏnh giỏ được kết quả tự học của mỡnh.
- Cỏc bước cần thực hiện khi sử dụng phiếu học tập: Bước 1: Giao phiếu học tập cho HS
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bước 2: HS sử dụng kiến thức SGK cung cấp để hoàn thành phiếu học tập. Bước 3: GV tổ chức cho HS trỡnh bày kết quả phiếu học tập, GV cú thế gọi cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Bước 4: GV sửa chữa, bổ sung và chuẩn kiến thức.
Vớ dụ: Trước khi dạy bài "Động năng" ta cú thể giao cho HS phiếu học tập sau để cỏc em chuẩn bị bài ở nhà:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Nờu những hiểu biết của em về năng lượng? Để chứng tỏ rằng một vật cú năng lượng, ta phải làm thế nào?
2. Ở lớp 8 em đó học cỏc dạng năng lượng nào? Em hiểu động năng là gỡ? Lấy vớ dụ? Nhắc lại khỏi niệm động năng mà em đó biết?
3. Trong cỏc trường hợp: Viờn đạn đang bay; Bỳa mỏy đang chuyển động; Dũng nước lũ đang chảy mạnh thỡ viờn đạn; bỳa mỏy; dũng nước lũ cú động năng khụng? Vỡ sao?
4. Tại sao trong một tai nạn giao thụng, ụ tụ cú tải trọng càng lớn và chạy càng nhanh thỡ hậu quả tại nạn do nú gõy ra càng nghiờm trọng. Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Tớnh động năng của vật theo cụng thức nào?.
2.2.3.5. Dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề là phƣơng phỏp tớch cực húa hoạt động nhận thức của học sinh khi làm việc với sỏch giỏo khoa.
- Khi GV nờu vấn đề là đó biến nội dung học tập thành một chuỗi tỡnh huống cú vấn đề. Giải quyết vấn đề này xong lại nảy sinh vấn đề mới, tất cả như một chất xỳc tỏc gõy cho HS hứng thỳ học tập. Dạy hợp tỏc trong nhúm nhỏ cũng là cỏch gúp phần tăng hiệu quả làm việc, gia cụng và lĩnh hội kiến thức từ SGK. Đõy là cỏch học hướng tới hợp tỏc trờn cơ sở nỗ lực của mỗi cỏ nhõn.
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3.6. Ngoài ra, sử dụng bản đồ tƣ duy để tổ chức và định hƣớng hoạt động nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và tài liệu của học sinh.
- Khi đọc sỏch hoặc nghe giảng trờn lớp nhiều HS khụng biết cỏch tự ghi chộp để lưu thụng tin, lưu kiến thức trọng tõm vào trớ nhớ của mỡnh. Sử
dụng thành thạo bản đồ tư duy trong dạy học HS sẽ học được phương phỏp
học, tăng tớnh độc lập, chủ động, sỏng tạo và phỏt triển tư duy
2.2.4. Sử dụng bản đồ tƣ duy
2.2.4.1. Bản đồ tƣ duy
- Bản đồ tư duy (BĐTD) là hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc, hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. BĐTD một cụng cụ tổ chức tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kĩ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo. Nú được coi là sự lựa chọn cho toàn bộ trớ úc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc.
- Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiờn cứu tỡm ra hoạt động của bộ nóo và phương phỏp học tập. Theo Tony Buzan “một hỡnh ảnh cú giỏ trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũng cú tỏc dụng kớch thớch nóo như hỡnh ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vụ tận cho tư duy sỏng tạo”.
- Cơ chế hoạt động của BĐTD chỳ trọng tới hỡnh ảnh, màu sắc, với cỏc mạng lưới liờn tưởng (cỏc nhỏnh). BĐTD là cụng cụ đồ họa nối cỏc hỡnh ảnh cú liờn hệ với nhau, vỡ vậy cú thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ụn tập hệ thống húa kiến thức sau mỗi chương,..
Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.4.2. Bản đồ tƣ duy với việc đọc sỏch:
- Khi đọc sỏch, thay vỡ chỉ đơn thuần đọc, ta dựng BĐTD trong khi đọc, và mỗi lần nảy ra được vài ý hay, hoặc ý quan trọng thỡ chỉ thờm chỳng vào đỳng vị trớ trong BĐTD.
- Sau khi đọc xong một bài trong sỏch thỡ người đọc đó cú được một trang giấy tổng kết tất cả những điểm hay và mấu chốt của bài đú. Cú thể thờm thắt vào nhiều ý tưởng nghĩ ra trong lỳc đọc. Điều này sẽ làm tăng chất lượng hấp thụ kiến thức từ cuốn sỏch.
2.2.4.3. Bản đồ tƣ duy với đổi mới phƣơng phỏp dạy học.
- Hỗ trợ dạy kiến thức mới; Củng cố kiến thức sau tiết học; ễn tập, hệ thống húa kiến thức trong chương
- Được thực hiện bằng cỏc hoạt động sau:
Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ BĐTD mụ tả kiến thức Hoạt động 2: HS bỏo cỏo, thuyết minh sản phẩm
Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; dẫn dắt kiến thức mới Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn chỉnh, hấp dẫn Sản phẩm “kiến thức + hội họa” là thành quả lao động của học sinh => Tạo hứng thỳ học tập.
2.2.4.4.Bản đồ tƣ duy với đổi mới phƣơng phỏp học tập.
- Giỳp HS cú phương phỏp học: Một trong 7 yờu cầu của đổi mới phương phỏp dạy học là: Bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ cho HS, phỏt huy tớnh tớch cực của HS. Nhưng trong thực tế: nhiều HS khụng biết cỏch đọc và lưu giữ thụng tin (nghe giảng thỡ khụng ghi được; ghi thỡ khụng nghe được; sắp