- Chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
e) Tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêngcủa vợ,
3.2.1.1. Đối với tài sản chung của vợ chồng
Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng
Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về các căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng tương đối cụ thể. Tuy nhiên, khi áp dụng trong thực tế lại nảy sinh những quan điểm khác nhau, cụ thể:
- Về tài sản riêng đã được đưa vào sử dụng chung, quan điểm thứ nhất cho
rằng, đối với những tài sản có trước thời kỳ hơn nhân do m ột người đứng tên đã và đang được đưa vào quản lý và sử dụng chung mà khơng có văn bản thỏa thuận nhập tài sản đó vào khối tài sản chung của vợ chồng thì vẫn là tài sản riêng của vợ, chồng; quan điểm thứ hai lại cho rằng, dù nguồn gốc tài sản là tài sản riêng của vợ chồng, nhưng đã được đưa vào quản lý và sử dụng chung thì sẽ trở thành tài sản chung của vợ
chồng.
Nếu căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện nay thì quan điểm thứ nhất hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Điều này có nghĩa là tài sản riêng của
vợ, chồng chỉ có thể trở thành tài sản chung của vợ chồng khi hai vợ chồng thỏa thuận việc nhập tài sản riêng đó vào khối tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên, quan điểm
này lại khơng hợp tình, khơng phản ánh đúng thực trạng của quan hệ tài sản của vợ
chồng [44].
Theo tôi, Luâ ̣t HN&GĐ cần thiết quy đi ̣nh th ời hạn để tài sản riêng của vợ chồng đã được đưa vào sử dụng, quản lý chung trong thời gian dài sẽ tr ở thành tài sản chung của vợ chồng, để đảm bảo quyền và lợi ích của cả gia đình và đánh giá đúng thực tra ̣ng quan hê ̣ tài sản của vợ chồng . Tương tự như khoản 1 Điều 247 BLDS năm 2005: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình, liên tục, cơng khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” [27, khoản 1 Điều 247].
- Liên quan đến việc xác định tài sản chung của vợ chồng cịn có những vướng mắc về việc xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời gian vợ chồng ly thân.
94
Trong xã hội ngày nay, ly thân là tình trạng diễn ra khơng ít trong các gia đình, hầu
hết các cặp vợ chồng trước khi ly hôn đã ly thân một thời gian dài. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sau thời gian ly thân vợ chồng lại trở về sống chung với nhau. Thực tế, khi thời gian ly thân kéo dài, vợ chồng có thể tạo ra tài sản riêng của mình, trong
trường hợp này, nếu vợ chồng ly hơn sẽ gây khó khăn cho Tịa án trong việc xác định tài
sản chung. Về mặt nguyên tắc, thời gian vợ chồng ly thân vẫn được coi là trong thời kỳ hôn nhân và tất cả những tài sản vợ chồng tạo ra trong thời gian này phải được coi là tài
sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên nếu xét về mặt thực tế, nếu xác định đây là tài sản chung của vợ chồng là không công bằng cho hai bên.
Tôi cho rằng, cần thiết bổ sung chế đi ̣nh ly thân vào Luâ ̣t và quy đi ̣nh cu ̣ thể chế đô ̣ tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chờng ly thân theo hướng ly thân là tình trạng vợ chồng khơng có nghĩa vụ sống chung với nhau được cơ quan có thẩm
quyền công nhận theo yêu cầu của hai vợ chồng hoặc của vợ, chồng; ly thân góp phần công khai, minh bạch về tình trạng hơn nhân của vợ chờng; bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của vợ, chồng, con, các thành viên khác trong gia đình và những người thứ ba.
Tuy nhiên, cần nhấn ma ̣nh rằng , quy đi ̣nh về ly thân không có nghĩa là b ắt buộc các cặp vợ chồng muốn ly thân thì phải giải quyết theo quy định của Luật, mà chỉ áp dụng
khi vơ ̣, chờng u cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận ly thân. Về chế độ
tài sản của vợ chồng, kể từ ngày việc ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng đối với những tài sản mà mỗi bên có được và tự chịu trách nhiệm về những nghĩa vụ mà mình xác lập, thực hiện. Đối với việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trước việc vợ chồng ly thân và thanh toán tài sản, cần quy định các quyền, nghĩa vụ
của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
Đồng thời, để khuyến khích vợ chồng quay trở về chung sống với nhau, cần thiết quy định về chấm dứt ly thân và giải quyết chấm dứt ly thân theo hướng đơn giản như vợ
chồng có thỏa thuận chấm dứt ly thân và yêu cầu cơ quan đã giải quyết ly thân công nhận. Khi chấm dứt ly thân, chế độ tài sản mà vợ chồng áp dụng trước khi ly thân sẽ
đương nhiên có hiệu lực.
- Về nguyên tắc suy đoán tài sản chung , đây là mơ ̣t quy đi ̣nh có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc giải quyết những tranh chấp phát sinh trong thực tiễn. Trong
trường hợp vợ, chồng cho rằng đó là tài sản riêng của mình hoă ̣c người thứ ba mu ốn
kê biên tài sản riêng của vợ, chồng để thực hiê ̣n nghĩa vu ̣, thì phải ch ứng minh. Tuy
nhiên, nguyên tắc này cũng ta ̣o ra không ít trở nga ̣i đối với vợ , chồng và đă ̣c biê ̣t là với người thứ ba khi thực hiê ̣n viê ̣c chứng minh . Trong khi đó, Luâ ̣t HN &GĐ năm
95
2014 không quy định cu ̣ thể v ề các loại bằng chứng được sử dụng để chứng minh
trong tranh chấp. Với viê ̣c bỏ ngỏ nghĩa vu ̣ chứng minh ở đó , sẽ được hiểu t ất cả các loại bằng chứng đều có thể được chấp nhận, bao gồm b ằng chứng viết, lời khai của nhân chứng, hóa đơn, chứng từ và thâ ̣m chí cả sự thừa nhận của bên còn lại trong tranh chấp (nếu có). Mặc dù trong thực tiễn, Tịa án thường vận dụng nguyên tắc ưu
tiên chứng cứ bằng văn bản, sau đó mới đến chứng cứ khác. Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể trong luật về nguyên tắc áp dụng có thể sẽ gây ra sự tùy tiện trong
việc sử dụng chứng cứ; khó khăn cho trong việc xác định bằng chứng có tính chính
xác và thuyết phục cao, có thể dẫn đến phán quyết khơng cơng bằng. Hoặc có trường
hợp, Tịa án khơng chấp nhận chứng cứ khác ngồi chứng cứ bằng văn bản.
Tơi cho rằng nên quy đi ̣nh cu ̣ thể về viê ̣c chứng minh tài sản riêng trong Lu ật
HN&GĐ trên cơ sở thực tiễn xét xử trong những năm qua, cũng như theo hướng tiếp
thu, vận dụng Điều 1402 BLDS Cộng hòa Pháp:
Mọi tài sản, dù là động sản hay bất động sản, đều được coi là tài sản chung của vợ chồng, nếu không chứng minh được đó là tài sản riêng của vợ hoặc của chồng theo
quy định của pháp luật;
Nếu khơng có chứng cứ hoặc dấu vết về nguồn gốc của tài sản thì khi có tranh chấp, quyền sở hữu riêng của vợ chồng phải được chứng minh bằng văn bản. Trường hợp khơng có bản kiểm kê tài sản hoặc khơng có chứng cứ nào được xác lập từ trước, thẩm phán có thể xem xét mọi loại giấy tờ, đặc biệt là các loại giấy tờ, sổ sách của gia
đình cũng như các tài liệu của ngân hàng và các hố đơn thanh tốn. Thẩm phán cũng có thể chấp nhận lời khai của nhân chứng hoặc suy đoán nếu nhận thấy vợ, chồng khơng có khả năng cung cấp chứng cứ bằng văn bản. [40, tr 235].
Nguyên tắc giải quyết tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Về quy định tính đến yếu tố cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập,
duy trì và phát triển khối tài sản chung, thực tiễn xét xử phân chia tài sản chung của
vợ chồng khi ly hơn có nhiều vướng mắc. Cụ thể, khi xác định cơng sức đóng góp
trước hết phải xác định vợ, chồng có cơng sức hay khơng, trong khi đó cơng sức có
nhiều loại như cơng sức tạo lập tài sản; công sức bảo quản tài sản; công sức tôn tạo,
phát triển, làm tăng giá trị của tài sản; hoặc cơng sức chăm sóc, ni dưỡng người để
lại di sản… Ngồi ra, xác định cơng sức đóng góp phải phân biệt với các chi phí. Chi
phí là khoản tiền đã bỏ ra để tôn tạo tài sản như thuê người, mua vật liệu sửa nhà; để chăm sóc, ni dưỡng người để lại di sản như: tiền ăn, mặc, nước uống, thuốc…. Đối
96
với các khoản chi phí ln tính tốn được cụ thể và thường có hóa đơn để chứng minh. Công sức là sức lực, là thời gian… mà con người bỏ ra để tôn tạo tài sản, quản lý, giữ gìn tài sản hoặc chăm sóc người để lại di sản.... và cơng sức khơng tính tốn được cụ thể. Như vậy, nếu chỉ có duy nhất một quy định là việc phân chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hơn việc có tính đến yếu tố cơng sức đóng góp của vợ,
chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung thì khi áp dụng trong thực tiễn sẽ rất khó khăn trong việc xác định cơng sức đóng góp của vợ, chồng. Do đó, thiết nghĩ nên ban hành quy định hướng dẫn chi tiết về việc xác định cơng sức đóng
góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung thực hiện như thế nào, căn cứ xác định như thế nào.