- Chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
e) Tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêngcủa vợ,
3.1.2.1. Đối với chế độ hôn sản theo pháp định
- Việc xác định tài sản riêng của vợ, chồng được đưa vào sử dụng chung, nhưng chưa làm các thủ tục nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung. Ví dụ: Bà
Nguyễn Thu Lan và Ơng Tr ần Huấn Dũng kết hôn năm 1980. Năm 2014, ông bà quyết đi ̣nh ly hôn. Khi phân chia tài sản ly hôn, tài sản chung của vợ chồng ông bà đã thỏa thuận được, chỉ có căn nhà tập thể Viện 108, số 39 Trần Khánh Dư, thành phố Hà
Nội là tài sản đang tranh chấp.
Nguồn gốc ngôi nhà là do bà Tr ần Thị Tâm, mẹ ông Dũng được cơ quan cấp nhà tại tập thể Viện 108, số 39, Trần Khánh Dư, Hà Nội, có diện tích 40,02m2. Theo ơng Dũng, bà Tâm thì căn nhà trên là tài sản mà bà Tâm tặng cho riêng cho ông Dũng vào năm 1982, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đứng tên ơng Dũng. Sau đó,
bà Lan và ơng Dũng đã đập toàn bộ tường, xây lại toàn bộ nội thất trong căn hộ thành phịng ở chi phí sửa nhà hết 74.000.000đồng. Còn theo bà Lan, mặc dù khơng có văn bản thỏa thuận nhập tài sản này vào khối tài sản chung, nhưng thực tế ngôi nhà này đã
được vợ chồng ông bà sử dụng chung hơn ba mươi năm, cùng nhau sửa chữa, tôn tạo
lại. Điều này cho thấy ông Dũng bằng hành động thực tế đã đồng ý nhập tài sản riêng
này vào khối tài sản chung của vợ chồng.
Tại phiên tòa sơ th ẩm, Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
kết luâ ̣n:
Công nhâ ̣n căn nhà t ại tập thể Viện 108, số 39 Trần Khánh Dư, thành phố Hà Nội là tài sản riêng của ông Dũng, được mẹ anh tă ̣ng cho riêng. Bà Lan có cơng s ức đóng góp trong việc sửa chữa nhà, do đó, ông Dũng phải hoàn trả cho chị Lan 3/5 chi phí tiền sửa nhà = 44.400.000 đồng. Bà Lan được lưu cư tại phòng thứ 3 thời hạn lưu cư 12 tháng.
88
Sau đó, bà Lan kháng cáo. Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội
đã quyết định giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm.
Như vậy, trong vụ án nêu trên, cả Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm đều xét xử dựa trên quan điểm đối tài sản riêng của vợ, chồng đã và đang được đưa vào quản lý và sử
dụng chung mà khơng có văn bản thỏa thuận nhập tài sản đó vào khối tài sản chung của vợ chồng thì vẫn là tài sản riêng của vợ, chồng.
Mặc dù áp dụng đúng quy định pháp luật nhưng bản án sơ thẩm và phúc thẩm lại không phù hợp với thực tế, không đánh giá đúng bản chất của vụ án là việc tài sản
riêng đã được đưa vào sử dụng chung trong thời gian rất dài. Việc công nhận căn nhà là tài sản riêng của ơng Dũng thì khơng cơng bằng đối với bà Lan. Nhưng nếu công
nhận căn nhà nêu trên là tài sản chung của ơng Dũng bà Lan thì lại không đúng quy
định pháp luật.
Mô ̣t ví du ̣ khác : Ông Nguyễn Văn N và bà Pha ̣m Thu B k ết hôn vào tháng 5
năm 1995. Trước thời điểm kết hôn, ông N đã đư ợc giao sử dụng diện tích đất thổ cư 640m2. Sau khi kết hôn 2 tháng (tháng 7 năm 1995) thì ơng N mới đư ợc cấp giấy
chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất . Sau đó, ông N và bà B cùng nhau góp tiền , công sức để xây nhà trên diện tích 48m2. Đến năm 2010, vơ ̣ chồng ông N, bà B nảy sinh mâu thuẫn, dẫn đến ly hôn. Khi vơ ̣ chồng ông N và bà B ly hôn, tại bản án sơ thẩm đã nhâ ̣n đi ̣nh vi ệc thỏa thuận đóng góp tiền và cơng sức để xây nhà trên thể hiện ông N đã đồng ý nhập diện tích đất 640m2 trên vào tài sản chung vợ chồng. Theo đó, tuyên xử chia đơi phần diê ̣n tích đất đ ất đó cho hai bên vợ chồng. Tuy nhiên, khi lên cấp phúc thẩm, Tòa án phúc th ẩm lại cho rằng nguồn gốc đất là tài sản riêng của ông N, khơng
có chứng cứ chứng minh việc ơng N đồng ý nhập diện tích đất vào tài sản chung nên
diện tích đất đó vẫn là tài sản riêng của ông N. Mă ̣t khác, trên thực tế ngôi nhà chung của hai người chỉ xây trên 48m2 đất. Do đó, cấp phúc thẩm đã chấp nhận 48m2 đất trong tổng số 640m2 là tài sản chung của vợ chồng ơng N bà B. Diện tích đất cịn lại là
tài sản riêng của ông N.
Như vâ ̣y, viê ̣c xác đi ̣nh tài sản đã được đưa vào quản lý, sử du ̣ng chung là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng của vợ chồng vẫn còn những quan điểm khác nhau,
gây khó khăn cho Tịa án trong q trình áp dụng pháp luật hoặc áp dụng theo đúng pháp
luật nhưng khơng phù hợp với tình hình thực tế.
89
Vơ ̣ chồng ông Văn Hồng Quảng và bà Nguyễn Thi ̣ Phương , trú tại Khu 11,
thôn Thụ Ích, xã Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Khi phân chia tài sản ly hôn, vơ ̣ chồng ông bà đã thống nhất được thành phần khối tài sản chung , còn số tiền 225.000.000 đươ ̣c gửi tiết kiê ̣m ta ̣i Phòng giao d ịch Liên Châu- Chi nhánh Ngân hàng
nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Yên La ̣c là đang tranh chấp . Bà Phương cho
rằng đây là tài sản chung của ông bà và đề nghị Tòa án chia.
Theo Bà Nguyễn Thị Nguyệt, người đã chung sống với ông Quảng như vợ
chồng trong thời gian ông Quảng và bà Phương ly thân, trình bày: Số tiền
225.000.000đ ông Quảng gửi tiết kiệm này là tiền của bà làm ăn tích cóp được. Bà và ơng Quảng sống với nhau như vợ chồng từ năm 2001 cho đến nay nên bà có nhờ ơng
Quảng đứng ra gửi tiết kiệm số tiền trên.
TAND huyê ̣n Yên La ̣c cho rằng:
Ông Quảng và bà Phương k ết hôn với nhau năm 1968, đến năm
1988 vợ chồng phát sinh mâu thuẫn và sống ly thân nhau từ năm 2000 cho
đến nay. Giữa ông Quảng và bà Phương khơng cịn tình cảm và cũng không chung nhau về kinh tế. Từ năm 2001 đến nay ông Quảng làm ăn riêng và chung sống với bà Nguyệt như vợ chồng, theo bà Nguyệt số tiền 225.000.000đ là của bà do làm ăn tích cóp mà có, bà nhờ ông Quảng gửi
tiết kiệm, ông Quảng cũng thừa nhận. Bà Phương đề nghị chia, ông Quảng,
bà Nguyệt không đồng ý. Mặt khác, bà Phương không cung cấp được tài
liệu chứng cứ nào chứng minh cho u cầu của mình. Do vậy khơng có căn cứ khẳng định số tiền số 225.000.000đ là tài sản chung của ông Quảng, bà
Phương nên yêu cầu chia số tiền này của bà Phương không được Hội đồng xét xử chấp nhận.
Theo đó, TAND huyê ̣n Yên La ̣c đã căn cứ vào tình hình thực tế để phân chia tài sản, cho rằng vì sổ tiết kiê ̣m được gửi trong thờ i gian vợ chồng ông Quảng và bà Phương ly thân nên số tiền này không phải là tài sản chung của vợ chồng ông bà.
Trong khi đó, nếu như áp dụng đúng tinh thần của Luật HN&GĐ thì sổ tiết kiệm ông Quảng gửi trong thời gian ông và bà Phương chưa ly hôn phải là tài sản chung của ơng bà. Tịa án nhân dân huyện n Lạc xử như trên là khơng có căn cứ. Vì
L ̣t HN&GĐ khơng quy đi ̣nh về chế đi ̣nh ly thân cũng như chế đô ̣ tài sản của vợ chồng trong thời gian vợ chồng ly thân . Thời gian ly thân vẫn là khoảng thời gian
90
trong thời kỳ hôn nhân và đối với những tài sản được ta ̣o ra trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ chồng.
- Về việc xác định cơng sức đóng góp của các bên đối với khối tài sàn chung, trên thực tế, Tịa án khơng có căn cứ cụ thể cho việc xác định này. Do đó, khi xét xử, hầu hết các
Tịa án đã xác định tỷ lệ đóng góp theo phương án định tính.
Ví dụ thứ nhất : Cũng trong vụ án ly hôn giữa ông Nguyễn Văn N và bà Pha ̣m Thu B đã nêu ở trên , tài sản tranh chấp còn m ảnh đất v ợ chồng ông N bà B nhận chuyển nhượng của ơng M có diện tích 265,24m2, Tòa án sơ thẩm cho rằng bà B là người kinh doanh, bn bán nên có thu nhập cao hơn, do đó, chia cho bà B 60% giá trị
mảnh đất mà vợ chồng ông N bà B nhận chuyển nhượng của ơng M. Nhưng, Tịa phúc thẩm lại nhâ ̣n đi ̣nh khơng có ch ứng cứ chứng minh bà B dùng số tiền kinh doanh ,
bn bán góp vào đ ểmua diê ̣n tích đất nêu trên. Do đó, Tòa phúc thẩm cũng sửa bản
án sơ thẩm phần này, chia cho vợ chồng ông N và bà B mỗi người 50% giá trị mảnh đất.
Ví dụ thứ hai: Một vụ án HN&GĐ khác do TAND huyện Yên Lạc thụ lý, như sau:
Vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Trường và bị đơn là ông
Nguyễn Văn Nhâm. Về tài sản chung: Ngồi những tài sản ơng Nhâm và bà Trường cùng xác nhận là tài sản chung của vợ chồng, còn 01 thửa đất số 319, diện tích 561m2
,
do ơng Nhâm đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Trường cho rằng,
thửa đất này là tài sản chung của vợ chồng. Nhưng theo ông Nhâm, thửa đất này là tài sản riêng của ông, nguồn gốc thửa đất do cha ông để lại.
Theo Bản án số 13/2015/HNGĐ- ST ngày 19 tháng 5 năm 2015 của TAND
huyện Yên Lạc, nhận định:
Đối với thửa đất số 319, diện tích 561m2, tờ bản đồ số 05 ở thôn
Thiệu Tổ, xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Theo bà Nguyễn Thị Trường đất này là do bố mẹ ông Nhâm cho vợ chồng bà nên bà
Trường đề nghị chia mỗi người một nửa đất và tài sản gắn liền trên đất. Ông Nhâm khẳng định đất và nhà trên là của bố mẹ ông cho riêng ông nên ông không đồng ý chia tài sản này. Căn cứ vào các tài liệu có trong hồ sơ vụ án mà Tòa án đã thu thập, được xem xét công khai tại phiên tịa có căn cứ
91
khẳng định tài sản trên là của bố mẹ ông Nhâm cho riêng ông mà không phải
là tài sản chung như bà Trường đã trình bày. Do vậy bà Trường đề nghị chia đôi đất và tài sản trên đất này là khơng có căn cứ nên khơng được Hội đồng xét xử chấp nhận.
Về cơng sức đóng góp: Q trình giải quyết vụ án và tại phiên tịa hơn nay bà Trường đề nghị ơng Nhâm phải thanh tốn cơng sức cho bà. Xét
thấy, bà Trường và ông Nhâm kết hôn với nhau từ năm 1989 tính đến thời
điểm ly hơn là 25 năm. Khi chung sống với ông Nhâm, bà Trường đã có cơng sức duy trì, tơn tạo khối tài sản là nhà đất của ông Nhâm, cơng chăm sóc, ni dưỡng và xây dựng gia đình cho con riêng của ơng Nhâm là anh
Nguyễn Văn Tùng. Ngồi ra, bà Trường cịn có cơng chăm sóc, ni dưỡng
và lo tang lễ cho bố mẹ ông Nhâm. Do vậy, yêu cầu của bà Trường buộc ông Nhâm phải thanh tốn cơng sức cho bà là có căn cứ cần chấp nhận. Xét thấy, bà Trường có nhiều cơng sức đóng góp khi chung sống với ông Nhâm. Ly hơn bà Trường khơng có chỗ ở nào khác, hiện tại đang ở nhờ nhà anh trai
ruột và các cháu. Để bảo đảm cuộc sống của bà Trường có nơi ở ổn định sau
ly hơn cần buộc ơng Nhâm phải thanh tốn công sức cho bà Trường bằng
một phần diện tích đất có diện tích 125.6m2 của thửa đất số 319, diện tích 561m2.
Như vâ ̣y, trong vu ̣ án ly hôn giữa ông N và bà B hay vu ̣ án ly hôn giữa ông Nhâm và bà Trường, Tịa án đều phân chia theo phương án định tính, khơng có căn cứ
chính xác, dẫn đến việc xử thế nào cũng đúng.