5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN
1.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có các quy trình hoạt động khác nhau, những quy trình này trực tiếp cung cấp giá trị cho khách hàng và là cốt lõi cho việc cung cấp dịch vụ kinh doanh. Nhìn chung, vẫn là tạo ra giá trị lợi ích và có quy trình chung như sau:
Quy trình hoạt động của cơng ty. Bước 1: Thành lập cơng ty
Sau khi có ý tưởng kinh doanh về một lĩnh vực cụ thể được nhà nước và pháp luật cho phép, doanh nghiệp sẽ phải ước tính chi phí, vốn, xin giấy phép kinh doanh và tiến hành xem xét thuê mặt bằng, máy móc, nhà xưởng, nhân lực, v.v
Bước 2: Huy động vốn
Sau khi xin được giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tiến hành huy động vốn từ các nguồn khác nhau như vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, v.v
Bước 3: Cho tài sản vận động
Sau khi có đủ nguồn vốn, doanh nghiệp tiến hành mua hàng hóa, máy móc thiết bị, th văn phịng, nhân cơng, v.v để phục vụ cho quy trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận.
Bước 4: Bán hàng thu tiền
Sau quy trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ hiện có để thu lại doanh thu, ghi nợ phải thu.
Bước 5: Thu hồi nợ
Sau quá trình bán hàng, nếu các đối tác trong danh sách thu hồi nợ thì tiến hành thu tiền để tiếp tục quy trình tiếp theo từ bước 3.
21
Sau khi đã vận hành đúng quy trình, doanh nghiệp nên có cho mình những quy trình mới nhằm đảm bảo doanh nghiệp ln có tính đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cho doanh nghiệp để khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.
Quy trình phát triển sản phẩm mới
Bước 1: Hình thành và lựa chọn ý tưởng phát triển sản phẩm mới
Sản phẩm chính là bộ mặt của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có cho mình một ý tưởng sản phẩm mới và độc đáo, giúp công ty mở rộng được thị phần và lợi nhuận. Khách hàng chính là người đưa ra ý tưởng tốt nhất, chúng ta có thể nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới dựa vào nhu cầu của khách hàng.
Lựa chọn ý tưởng sau khi lên ý tưởng để lọc ra được sản phẩm nào sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Tùy thuộc vào độ sang tạo, mới lạ và độc đáo, thõa mãn được người tiêu dùng và nâng vị thế cạnh tranh.
Bước 2: oạn thảo và thẩm định dự án S
Sau khi đã có ý tưởng, doanh nghiệp cần xem xét đến tính khả thi về chi phí, yếu tố đầu vào, khả năng sản xuất của doanh nghiệp, sản lượng tiêu thụ và khả năng thu hồi vốn.
Bước 3: Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm
Doanh nghiệp cần có một chiến lược Marketing hiệu quả, đánh đúng vào tâm lý khách hàng. Xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu, chiến lược định vị sản phẩm, giá bán, kênh phân phối và kinh phí sao cho hợp lý.
Bước 4: Thiết kế và thử nghiệm sản phẩm
Chọn mẫu bao bì bắt mắt và thu hút được khách hàng, xác định rõ khách hàng là ai để thiết kế cho phù hợp, kích thích việc tiêu thụ sản phẩm. Chất lượng sản phẩm cũng phải được lưu ý, quyết định sự thành cơng khi tung ra sản phẩm. Chính sách hỗ trợ khách hàng cũng phải được đề cao, giúp khách hàng cảm thấy được tôn trọng và quan trọng.
22
Trước khi tung sản phẩm ra thị trường cần thử nghiệm sản phẩm bằng cách dùng thử sản phẩm để nhìn nhận được những điểm chưa hồn thiện và khắc phục, sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng phải là những sản phẩm hoàn thiện nhất.
Bước 5: Triển khai sản xuất, tung sản phẩm mới ra thị trường