Số mắt xích

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học hữu cơ luyện thi đại học 2015 (Trang 112 - 138)

IV. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ POLIME

1.Số mắt xích

Số mắt xích = 6,023.1023. số mol mắt xích

1. Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A.1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?

A. 2

3. B. 1

2. C. 1

3. D. 3

5.

3. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là

A. 1 : 2. B. 1 : 1. C.2 : 1. D. 3 : 1.

4. Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hĩa của polime này là 500 và cĩ phân tử khối là 56500. X chỉ cĩ 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là

A. –NH–(CH2)5CO– B. –NH–CH(CH3)CO– C. –NH –(CH2)10CO– D. –NH–(CH2)6CO–

5. Đốt cháy hồn tồn 1 lượng cao su buna-N với lượng khơng khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ trên 127oC mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là

A. 3:4 B. 2:3 C. 2:1 D. 1:2

6. Trùng hợp hồn tồn 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắc xích –CH2 – CHCl- cĩ trong m gam PVC nĩi trên là.

A. 6,02.1022 B. 6,02.1020 C. 6,02.1024 D. 6,02.1023

7. Cao su lưu hĩa chứa 2% lưu huỳnh. Cĩ khoảng bao nhiêu mắc xích isopren cĩ một cầu nối lưu huỳnh -S-S-? A. 46. B. 47. C. 37. D. 36. 2. Hệ số trùng hợp CT tính: Hệ số trùng hợp = po lim e monome M M

1. Phân tử khối trung bình của poli (phenol fomanđehit) là 530.000 đvC. Hệ số polime là:

A. 4500 B. 4000 C. 5000 D. 6000

2. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong cơng thức phân tử của lọai tơ này

A. 113 B. 133 C. 118 D. 150

3. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là:

A. 3642 B. 3661 C. 2771 D. 3773.

4. Hệ số trùng hợp của loại polietilen cĩ khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n

cĩ khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:

A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000

5. Polime X (chứa C, H, Cl) cĩ hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Cơng thức một mắt xích của X là

A. – CH2 – CHCl – B. – CH = CCl – C. – CCl = CCl – D. – CHCl – CHCl –

3. Bài tốn tính chất dựa vào tính chất hĩa học và quá trình điều chế polime.

1. Để điều chế được 504g poli(etylen) thì người ta cĩ thể thổng hợp từ V lít etylen (đktc). Giá trị V là ( Biết hiệu suất đạt 90%): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 224 lít B. 336 lít C. 448 lít D. Kết quả khác.

2. Để điều chế m gam polistiren người ta đem trùng hợp 20,28g siren cho tồn bộ hỗn hợp sau pứ (đã loại hết xúc tác) tác dụng với 130ml dd Br2 1M. Biết rằng để làm mất màu hồn tồn brom cịn dư cần phải sục vào dd là 1,456 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 13,52g. B. 12,48g. C. 11,44g. D. 10,4g.

3. Để tổng hợp 38,61kg xenlulozơ trinitrat (với sự hao hụt trong sản xuất là 21%) người ta đã dùng một lượng vừa đủ dùng một lượng vừa đủ dd chứa m gam HNO3 đặc (cĩ H2SO4 đặc, làm xúc tác). Giá trị của m là:

A. 24570g. B. 31101g. C. 2456,96g. D. Kết quả khá

4. Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là

A. 4,8 g B. 3,9 g C. 9,3 g D. 2,5 g

4. Tính tốn từ chuỗi tổng hợp

1. Từ 134,4 dm3 etylen người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất tồn quá trình là 40%) theo sơ đồ sau: C2H4 +Cl2C2H4Cl2

o 2

+ Cl 500 C

C2H3Cl xt,t ,po PVC. Gia trị của m là:

A. 100g. B. 150g. C. 750g. D. 1500g.

thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0.

3. Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:

Gỗ 35% glucơzơ 80% ancol etylic 60% Butađien-1,3 100% Cao su Buna.

Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ?

A. 35,714 tấn. B. 17,857 tấn. C. 8,929 tấn. D. 18,365 tấn.

4. Poli(tetrafloetylen) hay thường gọi là teflon (CF2-CF2-)n được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn sau: 2nCHCl3 H %1  2nCHF2Cl H %2  nCF2 = CF2 H %3 (-CF2 –CF2 -)n . Nếu xuất phát từ 17,505 tấn clorofom, với hiệu suất tương ứng của từng giai đoạn là: 79%; 81% và 80% thì lượng teflon thu được là:

A. 3,7493 tấn. B. 4,6688 tấn. C. 7,342 tấn. D. 2,4995 tấn.

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?

A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.

B. Tơ capron từ axit ε- aminocaproic

C. Tơ nilon - 6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic.

D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic.

2. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOO-C2H5.

C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOO-CH3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Poli(vinylancol) được tạo ra từ

A. phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)

B. phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong mơi trường kiềm.

C. phản ứng cộng nước vào axetilen

D. phản ứng giữa axit axetic với axetilen.

4. Nhựa rezit được điều chế bằng cách

A. Đun nĩng nhựa rezol ở 1500C để tạo mạng khơng gian.

B. Đun nĩng nhựa novolac ở 1500C để tạo mạng khơng gian.

C. Đun nĩng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 1500C để tạo mạng khơng gian.

D. Đun nĩng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 1500C để tạo mạng khơng gian.

5. Phát biểu sau đây khơng đúng là:

A. Cao su isopren tổng hợp là vật liệu polime cĩ cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên.

B. Cao su thiên nhiên thuộc loại hợp chất hiđrocacbon.

C. Cao su cĩ tính đàn hồi, khơng dẫn điện và khơng dẫn nhiệt.

D. Cao su lưu hĩa cĩ cấu tạo mạch hở khơng nhánh gồm nhiều sợi xen kẽ nhau.

6. Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH= CH2 cĩ tên gọi thơng thường là

A. cao su Buna. B. cao su Buna-S. C. cao su Buna- N. D. cao su cloropren.

7. Tơ sợi axetat được sản xuất từ

A. visco. B. sợi amiacat đồng.

C. poli(vinylaxetat). D. xenlulozơđiaxetat và xenlulozơtriaxetat.

8. Phát biểu sai

A. Bản chất cấu tạo hố học của tơ tằm và len là protit; của sợi bơng là xenlulozơ.

B. Bản chất cấu tạo hố học của tơ nilon là poliamit

D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

9. Tơ lapsan thuộc loại

A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ poliamit.

10. Tơ nilon- 6,6 được sản xuất từ

A. hexacloxiclohexan. B. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

C. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. poliamit của axit ε- aminocaproic.

11. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nitron

12. Trong bốn polime cho dưới đây, theo nguồn gốc, polime cùng loại polime với tơ capron là

A. tơ tằm B. tơ nilon- 6,6

C. xenlulozơ trinitrat D. cao su thiên nhiên.

13. Trong bốn polime cho dưới đây, polime cùng loại polime với cao su Buna là

A. Poliisopren. B. Nhựa phenolfomanđehit.

C. Poli(vinyl axetat). D. Policaproamit.

14. Polime được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp là:

A. poli (ure fomandehit) B. Teflon

C. poli (etylen terephtalat) D. poli (phenol-fomandehit)

15. Mơ tả ứng dụng của polime dưới đây khơng đúng là

A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.

B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa…

C. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ơ tơ, đồ dân dụng, răng giả.

D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện...

16. Tơ lapsan được sản xuất từ

A. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. poliamit của axit ε- aminocaproic.

D. polieste của axit terephtalic và etylen glicol.

17. Đốt cháy 1V hidrocacbon Y cần 6V khí oxi và tạo ra 4V khí CO2. Từ hidrocacbon Y trên tạo ra được bao nhiêu polime trùng hợp?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

18. Cho 0,3 mol phenol trùng ngưng với 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( H= 100% ) thu được bao nhiêu gam nhựa phenolfomanđehit (PPF) mạch thẳng?

A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gam D. 26,5 gam

19. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( cĩ khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%.

A. 11,28 lít B. 7,86 lít C. 36,5 lít D. 27,72 lít

20. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cĩ xúc tác axit sunfuric đặc, nĩng. Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.

21. Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hĩa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau: H 15% H 95% H 90%

4 2 2 2 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH  C H  C H Cl PVC. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ?

A. 5589 m3 B. 5883 m3 C. 2914 m3 D. 5880 m3

22. điều chế cao su buna theo sơ đồ biến hĩa sau: H=50% H=80% 2 5

C H OHbuta-1,3-diencaosu buna

A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.

23. Một dạng tơ nilon cĩ 63,68% Cacbon;12,38% Nitơ; 9,8% Hyđro; 14,4% Oxy. Cơng thức thực nghiêm của nilon là:

A. C5H9NO B. C6H11NO C. C6H10N2O D. C6H11NO2

24. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%,ngồi amino axit dư người ta cịn thu được m gam polyme và 1,44gam nước.Gía trị của m là.

A. 5,56gam B. 5,25gam C. 4,25gam D. 4,56gam

25. Phân tử khối trung bình của poli (vinylclorua) là 12500 đvC. Hệ số trung hợp là:

A. 200 B. 300 C. 400 D. 500

26. Phân tử khối của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trong phân tử của loại tơ này là

A. 113. B. 133. C. 118. D. 121.

27. Clo hố PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình một phần clo tác dụng với:

A. 2 mắc xích PVC B. 3 mắc xích PVC C. 1 mắc xích PVC D. 4 mắc xích PVC

28. Một đoạn tơ nilon -6 cĩ khối lượng là 3,7516g. Hệ số mắc xích gần đúng của đoạn tơ capron là

A. 1022 B. 1021 C. 1023 D. 2.1022

29. Một đoạn tơ enang ( tức nilon -7) cĩ khối lượng là 4216,4mg. Số mắc xích của đoạn tơ đĩ là

A. 200.1020 B. 199.1020. C. 1022. D. Kết quả khác.

30. Một đoạn tơ nilon–6,6 cĩ khối lượng là 7,5 mg. Hỏi đoạn tơ đĩ gồm bao nhiêu mắt xích?

A. 2.1020 mắt xích B. 2.106 mắt xích C. 20.106 mắt xích D. 2.1019 mắc xích

31. Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butadien – 1,3 thu được một polime A. Cứ 3,275 g A phản ứng hết với 2 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong polime trên

A. 2

3 B. 4

5 C. 1

2 D. 3

7

32. Cho biết trong cao su buna-S tỷ lệ mắt xích butađien và styren là bao nhiêu? Nếu biết rằng cứ 9,6356g loại cao su này phản ứng vừa hết với 5,8854g brom (tan trong CCl4)

A. 1/2. B. 1/3. C. 2/3. D. 3/5.

33. Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.

34. Khối lượng phân tử của thuỷ tinh hữu cơ ( poly metyltacrylat ) là 25.000 đvC. Số mắc xích trong phân tử hữu cơ là:

A. 116 B. 250 C. 183 D. 257

35. Thủy phân 1250g protein X thu được 425g alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 u thì số mắt xích alanin cĩ trong phân tử X là:

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.

36. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

VẤN ĐỀ 9: NHỮNG CÂU HỎI LÝ THUYÊT THƯỜNG GẶP TRONG HĨA HỌC HỮU CƠ

1. Bài giảng

1.1.Tên gọi của chất hữu cơ

1. 2,2,3,3-tetrametylbutan cĩ bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử:

A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.

2. Khi clo hĩa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đĩ là:

C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.

3. Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom cĩ tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là:

A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.

4. Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng cĩ đồng phân cis-trans:

A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en.

5. Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis – trans:

A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en.

C. but-2-en, penta-1,3-đien. D. propen, but-2-en.

6. Hợp chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học:

A. 2-metylbut-2-en. B. 2,3- đimetylpent-2-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2-clo-but-1-en.

7. Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr cĩ danh pháp IUPAC là: A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. 8. Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 cĩ danh pháp IUPAC là: A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.

9. Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

D. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

10. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2- en (4) Những chất đồng phân của nhau là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).

11. Ankađien A tác dụng với dung dịch Brom cho ta chất B cĩ cơng thức: 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là:

A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien.

C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.

12. CH3-C6H2-C2H5 cĩ tên gọi là:

A. etylmetylbenzen. B. p-metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. metyletylbenzen.

13. Chất cĩ tên gọi là ? A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. 14. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en.

15. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:

A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.

16. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nĩng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là:

A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan.

17. Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 cĩ danh pháp IUPAC là:

A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.

C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.

18. Tên quốc tế của hợp chất cĩ cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là:

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học hữu cơ luyện thi đại học 2015 (Trang 112 - 138)