Phân biệt và tách chất

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học hữu cơ luyện thi đại học 2015 (Trang 127 - 138)

IV. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ POLIME

1. BÀI GIẢNG

1.14. Phân biệt và tách chất

1. Để phân biệt 3 chất lỏng khơng màu là benzen, toluen, stiren cĩ thể dùng dung dịch

A. KMnO4 B. HCl C. HNO3 D. NaOH

2. Để phân biệt ba bình khí khơng màu mất nhãn là CH4, C2H2 và HCHO, người ta chỉ cần dùng

A. AgNO3/NH3 dư B. Cu(OH)2/OH- C. O2 khơng khí (Mn2+) D. dung dịch Br2

3. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để cĩ thể phân biệt hai đồng phân cấu tạo đồng chức cĩ cùng cơng thức phân tử C3H8O?

A. Na, H2SO4 đặc B. CuO (t0), dd AgNO3 C. Na và CuO (t0) D. Na, AgNO3/NH3

4. Để phân biệt ba dung dịch: ancol etylic, phenol, axit fomic cĩ thể dùng

A. dung dịch NaHCO3 B. Cu(OH)2 C. nước brom D. quỳ tím

5. Khi dùng quỳ tím và dung dịch brom, khơng thể phân biệt dãy chất

A. CH3CHO, C2H5COOH, CH2=CHCOOH

B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCHO

C. C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH

6. Để phân biệt các chất lỏng khơng màu, đựng riêng biệt trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: phenol, anilin, benzen, stiren người ta cĩ thể sử dụng các thuốc thử là

A. dung dịch brom, quỳ tím B. dung dịch NaOH, dung dịch brom

C. quỳ tím, dung dịch brom D. dung dịch HCl, dung dịch KMnO4

7. Thuốc thử cĩ thể phân biệt các đồng phân mạch hở cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là

A. quỳ tím ẩm và dung dịch brom C. quỳ tím ẩm và dung dịch AgNO3/NH3 dư

B. dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3 dư D. quỳ tím ẩm và kim loại Na

8. Phân biệt nhanh ba chất lỏng khơng màu: axit metacrylic, axit fomic, phenol, dùng thuốc thử nào dưới đây?

A. dd AgNO3/NH3 B. CaCO3 C. dung dịch brom D. quỳ tím

9. Thuốc thử cĩ thể dùng để phân biệt ba dung dịch: phenol, stiren và ancol benzylic là

A. Na kim loại B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br2 D. quỳ tím

10. Thuốc thử để cĩ thể phân biệt các đồng phân mạch hở, bền cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O là

A. kim loại Na, dung dịch AgNO3/NH3 dư và dung dịch KMnO4

B. kim loại Na, dung dịch AgNO3/NH3 dư

C. dung dịch brom và dungdịch AgNO3/NH3 dư

11. Dãy các chất khơng phân biệt được khi chỉ cĩ dung dịch Br2 và quỳ tím là

A. C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH; CH2=CHCOOH

B. CH3CHO; CH2CHCOOH; C2H5COOH

C. C2H5OH; CH2=CHCH2OH; CH3COOH; CH2=CHCOOH

D. CH3CHO; CH2=CHCHO; CH3COOH

12. Cho các dung dịch thuốc thử: AgNO3/NH3; Br2, Na2CO3, quỳ tím, KMnO4. Số thuốc thử cĩ thể dùng phân biệt 3 chất: etanal, propan-2-on và pent-1-in là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

13. Cĩ các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây?

A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na

C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH

14. Bốn chất lỏng sau: HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH, C6H5OH. Hĩa chất cần dùng để phân biệt chúng là nước brom và

A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. CaCO3 D. quỳ tím

15. Cĩ các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên mà chỉ được dùng một hĩa chất thì hĩa chất đĩ là

A. dung dịch NaOH B. kim loại Na C. Cu(OH)2 D. quỳ tím

16. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. Ca(OH)2

17. chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch: glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol?

A. Cu(OH)2/OH- B. AgNO3/NH3 C. dung dịch Br2 D. Na kim loại

18. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta cĩ thể dùng thuốc thử là

A. iot B. HCl C. Cu(OH)2/OH- D. AgNO3/NH3

19. Cĩ sau dung dịch đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt, khơng dán nhãn: lịng trắng trứng, glixerol, glucozơ, axit fomic, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt sáu chất trên cĩ thể dùng một loại thuốc thử là

A. quỳ tím B. AgNO3/NH3 C. CuSO4 D. phenolphtalein

2. Bài tập về nhà

1. Cho các ankansau: Metan, propan, isobutan, 2,2- đimetyl propan, 2- metylbutan, 2,3- đimetyl pentan. Cĩ bao nhiêu annkan khi tham gia phản ứng monoclo hĩa chỉ thu được một sản phẩm thế?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

2. Chất nào sau đây khơng thể điều chế được metan bằng một phương trình hĩa học trực tiếp?

A. A4C3 B. CaC2 C. CH3COONa D. C4H10

3. Anđêhit axetic khơng điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây bằng 1 phản ứng:

A. C2H2 B. C2H4 C. C2H5OH D. C2H5Br

4. Khi monoclo hĩa một ankan X thì thu được hai dẫn xuất mono halogenua cĩ %Cl bằng 38,378%. Tên gọi của X là:

A. 2-metylpropan B. Propan C. 2,3-đimetylbutan D. pentan

5. Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước( H+, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).

6. Chất nào sau đây khơng thể điều chế được etilen bằng một phương trình hĩa học

7. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là

A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen

C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan

8. Một hiddrocacbon X cĩ cơng thức phân tử là C4H8.Cho X tác dụng với H2O ( H2SO4 , to) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là:

A. Xiclo butan B. But-1-en C. 2-metylpropen D. But-2-en

9. Cho sơ đồ phản ứng sau: CaC2 → X→ Y→ CH3CHO. X, Y cĩ thể là các chất nào sau đây:

A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H5OH C. C2H2, C2H4 D. C2H2, C2H6

10. Benzen khơng tác dụng với chất nào sau đây;

A. Br2 lỏng B. Khí Cl2 C. HNO3 đặc D. dd Br2

11. Cĩ thể phân biệt 3 chất lỏng: benzene, stiren, toluen bằng một thuốc thử là:

A. giấy quỳ tím. B. dd Br2 C. dd KMnO4 D. dd HCl

12. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr ( tỉ lệ mol 1:1) thì cĩ thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

13. Nguyên liệu để sản xuất cao su Buna-S gồm:

A. Stiren và buta-1,3-đien B. Buta-1,3-đien

C. isopren D. buta-1,3-đien và vinylclorua

14. Cĩ bao nhiêu cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của C5H11Br

A. 5 B. 7 C. 6 D. 8

15. Cĩ bao nhiêu ancol cĩ cơng thức phân tử là C4H10O khi bị oxi hĩa tạo thành anđêhit:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

16. Hiđrat hĩa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đĩ là

A. eten và but-2-en B. 2-metylpropen và but-1-en

C. propen và but-2-en D. eten và but-1-en

17. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là.

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 18. Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH  to C2H4 + Br2 → C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 askt (1 : 1 mol) Số phản ứng tạo ra C2H5Br là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

19. Khi brom hĩa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất cĩ tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đĩ là.

A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan.

20. Một hiđrocacbon X cộng axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm cĩ thành phần khối lượng clo là 45,223%. CTPT của X là.

A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4.

21. Cho các chất sau: etylbromua, benzylclorua, ancol etylic,brombenzen, vinyclorua, axeton, etylacrylat, o-crezol, phenylamoni clorua, alanin, anilin, axit oxalic. Cĩ bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng nĩng:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 9

22. Cho các chất sau: axit fomic, axit axetic, axetilen, etyl fomat, anđêhit oxalic, natri fomat, amoni fomat, axit acrylic, etyl axetat. Cĩ bao hhieeu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, to

A. 4 B. 7 C. 6 D. 3

23. Dãy các chất đều cĩ phản ứng thủy phân là:

A. glucozo, saccarozo, etyl axetat, tristearin, tinh bột, fructozo

C. Tinh bột, fructozo, triolein, etyl axetat, glucozo

D. Mantozo, glucozo, tristeari, xenlulozo, tinh bột

24. Dãy các chất cĩ phản ứng tráng gương là:

A. glucozo, fructozo, fomanđêhit, etyl fomat, amoni fomat, mantozo

B. anđêhit axetic, axit fomic, etyl axetat, saccarozo, glucozo, axetilen

C. Mantozo, anđêhit oxalic, ancol etylic, etyl fomat, fructozo

D. Glucozo, fomanđêhit, phenol, metyl axetat, anlin, glixin, mantozo

25. Dãy gồm các chất tác dụng với Cu(OH)2/OH ở nhiệt độ thường là:

A. Tinh bột, ancol etylic, axit axetic, glucozo, anđêhit axetic, mantozo

B. Anđêhit axetic, fructozo, xenlulozo, glixerol, etanol, phenol

C. Glucozo, fructozo, saccarozo, axit axetic, glixerol, axit fomic

D. Fomanđêhit, etanol, axit fomic, xenlulozo, glucozo, mantozo

26. Dãy các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. Cao su buna, nilon-6,6, tơ visco, polietilen, nhựa novolac

B. Cao su buna, polistiren, poli ( metyl metacrylat), poli etilen

C. tơ nilon-6, tơ olon, poli prpilen, poli( vnyl clorua), tơ axetat

D. poli etilen, poli vinyl axetat, nilon-6,6, tơ axetat, tơ visco

27. Trong các tơ sau, tơ nào là tơ tổng hợp:

A. Tơ visco B. Tơ axetat C. Tơ nilon-6,6 D. Xelulozo

28. Chất nào sau đây khơng thể điều chế được ancol etylic bằng một phản ứng trực tiếp

A. Etyl bromua và anđêhit axetic B. glucozo và etyl axetat

C. etilen và glucozo D. metyl axetat và fructozo

29. Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2 là:

A. Axit acrylic, axit fomic, anilin, phenol, stiren B. Axit axetic, axit fomic, glucozo, fructozo

C. Phenol, alanin, axit axetic, benzen, hexan D. Anilin, axit acrylic, benzen, toluen, glucozo

30. Este nào sau đây khi thủy phân cho hai sản phẩm cĩ phản ứng tráng gương:

A. HCOOCH2-CH=CH2 B. CH3COOCH=CH2

C. HCOOCH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2

31. Cho sơ đồ phản ứng sau: ToluenBr (1:1)2  X NaOH, t0 Y CuO, t0Z. Cơng thức cấu tạo của Z là:

A. C6H5OH B. C6H5COOH C. C6H5CH2OH D. C6H5CHO

32. Axit no X mạch hở cĩ cơng thức đơn giản nhất C3H4O3. CTPT của X là

A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C4H6O4. D. C3H4O4.

33. Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit stearic, panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste?

A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.

34. Hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C3H6O3, X cĩ thể phản ứng với Na và Na2CO3. Oxi hĩa X bằng CuO thu được sản phẩm cĩ phản ứng tráng gương. Cơng thức của X là

A. OH-CH2-CH2-COOH B. CH3-(OH)CH-COOH

C. HCOOCH2- CH3. D. OH-CH2-CO-CH2-OH

35. Hợp chất nào sau đây khơng phải là aminoaxit?

A. H2N- CH2-CH2- COOH. B. CH3-(NH2)CH-COOH

C. HOOC-(NH2)CH-CH2-COOH D. HOOC-(NH2)CH-CH2-CH2-COOH

36. Để phân biệt ba mẫu hĩa chất: phenol, axit acrylic, axit axetic cĩ thể dùng

A. dung dịch brom. B. dung dịch Na2CO3.

C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch NaOH.

37. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hĩa: Z  Cu(OH) /OH2 

 dung dịch xanh lam t0

 kết tủa đỏ gạch. Cacbohiđrat Z khơng thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?

A. Mantozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ

38. Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl số chất phù hợp với X là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

39. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol cĩ thể dùng các cặp chất:

A. Nước Br2 và NaOH B. Nước Br2 và Cu(OH)2

C. KMnO4 và Cu(OH)2 D. NaOH và Cu(OH)2

40. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1)?

A. Dung dịch brom. B. dd AgNO3/NH3 dư. C. Dung dịch Na2CO3. D. H2 (Ni, to).

41. Cho dãy chuyển hĩa sau: CH3CH2CH(OH)CH3

o

2 4 2

H SO , 170 C Br (dd)

E F

 ® 

Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Cơng thức cấu tạo của E và F lần lượt là cặp chất trong dãy nào sau đây?

A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br. B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3.

C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3. D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.

42. Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:

A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3.

B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2.

C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3.

D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2.

43. C8H10O cĩ bao nhiêu đồng phân chứa vịng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng khơng tác dụng được với NaOH?

A. 4. B. 5. C. 8. D. 3

44. Trong các chất : benzen, phenol, axit axetic, rượu (ancol) etylic, chất cĩ nhiệt độ sơi cao nhất là :

A. axit axetic. B. ancol etylic C. phenol. D. benzen.

45. Chất nào sau đây khơng cĩ tính chất lưỡng tính:

A. H2NCH2COOH B. ClH3N-CH2COONa C. CH3COONH4 D. C6H5NH2

46. Trong quá trình chế biến dầu mỏ người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để biến các hidrocac- bon từ mạch cacbon khơng nhánh thành phân nhánh, từ khơng thơm thành thơm:

A. Crăckinh B. Trùng hợp C. Rifominh D. Chưng cất

47. Thủy phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic. D. ancol etylic

48. Phát biểu đúng là:

A. Phản ứng giữa axit và ancol khi cĩ H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luơn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.

C. Khi thủy phân chất béo luơn thu được C2H4(OH)2.

D. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch

49. Cĩ sơ đồ phản ứng: OHC-CH2-CHO X Y CH3OH Chất Y là:

A. CH3Cl B. CH2(COOCH3)2 C. CH4 D. HCHO

50. Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất dạng lỏng: phenol, stiren, ancol benzylic, thì thuốc thử nên dùng là:

A. Cu(OH)2. B. Na kim loại. C. dung dịch Br2. D. AgNO3/NH3.

51. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t) cho poliancol

C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương

D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hố bởi Cu(OH)2 khi đun nĩng cho kết tủa đỏ gạch

52. Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, anđehit axetic

B. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen

C. glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen, anđehit axetic

D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit propionic

53. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là:

A. HCl, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, HCOOH

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, HCl

C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, HCl

D. C2H5OH, C6H5O, HCl, CH3COOH, HCOOH

54. Hiđrocacbon X tác dụng với H2 ( Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 4, tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của X là:

A. toluen B. Benzen C. Stiren D. Cumen

55. Chất nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch Br2:

A. Stiren B. Anđêhit benzoic C. Fructozo D. axeton

56. Chất nào sau đây khơng tác dụng với dd NaOH lỗng nĩng:

A. vinyl clorua B. Benzyl clorua C. Etyl axetat D. phenol

57. Chất nào sau đây khơng cĩ phản ứng trùng hợp:

A. Axit acrylic B. Vinyl axetat C. Etyl benzen D. Stiren

58. Chất nào sau đây cĩ các tính chất sau: tác dụng với H2 và Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, cĩ phản ứng tráng gương và phản ứng trùng hợp.

A. CHO-CHO B. CH2=CH-COOH C. HCHO D. CH2=CH-CHO

59. Dùng những hĩa chất nào sau đây cĩ thể nhận biết được 4 chất lỏng khơng mầu là glixerol, ancol etylic, glucozơ, anilin?

A. dd Br2; Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2. C. Na; dd Br2. D. Na; AgNO3/NH3.

60. Chất nào sau đây khơng cĩ phản ứng tráng gương:

A. Axit fomic B. fomanđêhit C. natri fomat D. vinyl axetat

61. Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau

A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH.

62. Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol etylic?

A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO.

63. Đun ancol cĩ cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chính cĩ cơng thức cấu tạo như sau

A CH3-CH=CH-CH3.. B. CH3-CH2-O-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=C(CH3)2.

64. Ảnh hưởng của nhĩm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học hữu cơ luyện thi đại học 2015 (Trang 127 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)