2.2. Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về thẩm quyền khởi tố vụ án
2.2.1. Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về thẩm quyền khởi tố vụ án
vụ án hình sự của Hội đồng xét xử và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
2.2.1. Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử án hình sự của Hội đồng xét xử
2.2.1.1. Những kết quả đạt được
Trong quá trình xét xử các vụ án hình sự, một số Hội đồng xét xử đã thực hiện đúng quy định của BLTTHS về thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. Điều này đã góp phần đấu tranh kịp thời, có hiệu quả đối với các loại tội phạm, chống việc bỏ sót lọt tội phạm trong q trình điều tra, truy tố, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật.
Điển hình như trong quá trình xét xử vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm về tội: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999 và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” theo Điều 179 Bộ luật hình sự năm 1999 xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam; qua q trình xét xử tại phiên tịa, ngoài hành vi phạm tội của các bị cáo đã bị truy tố, Hội đồng xét xử sơ thẩm của TAND thành phố Hồ Chí Minh cịn làm rõ hành vi của ơng Hồng Văn Tồn là Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đại Tín và các thành viên của Ngân hàng Đại Tín tham gia duyệt, cấp tín dụng cho 02 hồ sơ vay của cơng ty Đại Hồng Phương, cơng ty Thịnh Quốc gây thiệt hại cho số tiền Ngân hàng Đại Tín số tiền 470.780.960.000 đồng, có dấu hiệu của tội: “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; hành vi của bà Phạm Thị Trang (Trang Phố núi) giúp sức cho Phạm Công Danh trong việc lập khống hồ sơ nâng cấp hệ thống Corebaking, gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng 63,7 tỷ đồng, hành vi của bà Hứa Thị Phấn và những đối tượng liên quan trong quá trình quản lý, điều hành ngân hàng đã có những dấu hiệu sai phạm trong việc quản lý dẫn đến ngân hàng Đại Tín bị âm vốn chủ sở hữu là 2.854 tỷ đồng và lỗ lũy kế là 6.061 tỷ đồng, sử dụng 29 cá nhân đứng tên vay tiền, thế chấp tài sản có giá trị thấp hoặc khơng thế chấp tài sản, lấy tiền ngân hàng góp vốn, sử dụng, có dấu hiệu của tội: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” nên Hội đồng xét xử đã ra các Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 03, 04, 05 cùng ngày 09/9/2016 về các tội: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999 và tội: “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” theo Điều 179 Bộ luật hình sự năm 1999 47
. Trong quá trình xét xử các vụ án lớn khác về tham nhũng, tín dụng ngân hàng...Hội đồng xét xử cũng đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện có tội phạm và hành vi phạm tội mới như: Vụ Trịnh Xuân Thanh - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) cùng với các đồng phạm phạm tội: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999, Hội đồng xét xử phúc thẩm TAND cấp cao tại Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án về tội: “Tham ô tài sản” theo quy định tại Điều 278 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với hành vi của Trịnh Xuân Thanh – nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), Nguyễn Ngọc Sinh – nguyên Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam (PVP Land), Đào Duy Phong - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị PVP Land, Huỳnh Nguyễn Quốc Duy (lao động tự do), Lê Hồ Bình - Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ 1/5, Nguyễn Thị Kim Thoa - Phó Tổng Giám đốc kiêm Kế tốn trưởng Cơng ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ 1/5, Thái Kiều Hương – Phó Tổng giám đốc Cơng ty cổ phần đầu tư Vietsan48 về hành vi thông đồng với nhau chuyển nhượng cổ phần của Công ty PVP Land tại Cơng ty Xun Thái Bình Dương trong q trình thối vốn của Cơng ty PVP Land tại dự án Nam Đàn Plaza ở Hà Nội cho Công ty Cổ phần xây dựng Minh Ngân với giá ghi trong hợp đồng thấp hơn giá chuyển nhượng thực tế, từ đó chiếm đoạt của Cơng ty PVP Land số tiền 87 tỷ đồng; trong quá trình xét xử vụ án Nguyễn Đức Kiên (Bầu Kiên) về tội: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Trốn thuế”, “Kinh doanh trái phép” và “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra ở Ngân hàng Á Châu (ACB), Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND thành phố Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án về tội: “Kinh doanh trái phép” theo Điều 159 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với hành vi của Nguyễn Đức Kiên chỉ đạo phát hành trái phiếu tại các công ty con của Kiên khơng có chức năng đầu tư tài chính sau đó sử dụng số cổ phiếu này thực hiện hoạt động góp vốn, thế chấp tại các ngân hàng do Kiên nắm cổ phần chi phối, trong đó có sự giúp sức tích cực của một số cá nhân tại Ngân hàng Đông Á (ACB) và Ngân hàng Việt Nam thương tín (VietBank), khởi tố vụ án về tội: “Lừa đảo chiếm đoạt tài
47 Các Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 03,04,05 ngày 09/9/2016 của TAND thành phố Hồ Chí Minh
48
sản” theo Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với hành vi của bà Huỳnh Thị Bảo Ngọc - phó Phịng quản lý quỹ của Ngân hàng Đông Á (ACB) là người liên hệ và thỏa thuận về lãi suất vượt trần với Huỳnh Thị Huyền Như – quyền Trưởng Phòng giao dịch Điên Biên Phủ- Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh lấy tiền của Ngân hàng Á Châu gởi vào Viettinbank và được hưởng lợi 3,7 tỉ đồng từ việc gửi tiền có dấu hiệu đồng phạm với Huỳnh Thị Huyền Như về tội: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” 49; trong quá trình xét xử vụ án “Vơ ý làm chết người”, “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình làm chết 09 người, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình xác định hành vi của bác sĩ Hồng Cơng Tình – Phó khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình đã thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra thiết bị y tế, cho phép đưa máy chạy thận vào sử dụng khi cịn tồn lưu hóa chất lọc rửa máy làm chết 09 người nhưng chưa được khởi tố để điều tra, xử lý nên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội: “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 285 Bộ luật hình sự năm 1999 50; trong quá trình xét xử vụ án Dương Tự Trọng và các đồng phạm về tội: “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”; Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND thành phố Hà Nội xác định có hành vi của một số cá nhân trong các cơ quan bảo vệ pháp luật đã “mật báo” thông tin về việc bắt giữ Dương Chí Dũng (nguyên Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam) để Dũng bỏ trốn ra nước ngoài nên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội: “Cố ý làm lộ bí mật nhà nước” quy định tại Điều 263 Bộ luật hình sự năm 199951.
Thơng qua việc khởi tố các vụ án hình sự, các Hội đồng xét xử đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm tích cực, chủ động trong cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm; thể hiện sự nghiêm minh trong hoạt động xét xử; góp phần nâng cao uy tín của Tịa án và tạo được sự đồng tình cao trong dư luận xã hội.
2.2.1.2. Những tồn tại, hạn chế
Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử được quy định từ khi có BLTTHS năm 1988 đến nay tuy nhiên tính khả thi của quy định pháp luật này rất hạn chế; trong thực tiễn thì rất ít trường hợp Hội đồng xét xử thực hiện thẩm quyền này để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Theo khảo sát của tác giả ở một số Tòa
49 https://tuoitre.vn/khoi-to-vu-an-tai-acb-va-vietbank-612055.htm
50 https://kiemsat.vn/hoang-cong-luong-bi-phat-42-thang-tu-51688.html
51
án các cấp từ năm 2015 đến tháng 5/2019 thì các Hội đồng xét xử ở Tịa án 02 cấp nhiều tỉnh như: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Hà Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng, Đăk Nơng, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai, Đồng Tháp và ở Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh khơng có trường hợp nào Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án; chỉ có một số rất ít trường hợp Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hình sự như đã nêu trên và có một số Hội đồng xét xử của Tòa án tại một số địa phương khác có ban hành quyết định khởi tố vụ án hình sự như: Tây Ninh ban hành 01 quyết định khởi tố vụ án, Cần Thơ ban hành 01 quyết định khởi tố vụ án, Lạng Sơn ban hành 01 quyết định khởi tố vụ án hình sự... Thực trạng này thể hiện rất rõ tại phiên trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV (diễn ra ngày 18/11/2017), Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Nguyễn Hịa Bình cho biết Tịa án mới chỉ khởi tố vụ án 12 vụ52.
Bộ luật tố tụng hình sự khơng có quy định cấm các trường hợp Thẩm phán hay Hội thẩm nhân dân thuộc Hội đồng xét xử đã ra quyết định khởi tố vụ án không được tham gia xét xử vụ án do chính mình đã ra quyết định khởi tố vụ án ; tuy nhiên đã có những ý kiến cho rằng những trường hợp này sẽ khơng đảm bảo tính khách quan trong quá trình xét xử, cụ thể như trong phiên tịa của TAND thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án Hứa Thị Phấn và đồng phạm về tội: “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và tội: “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Ngân hàng Trust Bank (Đại Tín) ở thành phố Hồ Chí Minh (vụ án Phạm Công Danh – giai đoạn 2), luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị Phấn đã đề nghị thay đổi Hội đồng xét xử vì có 3/5 thành viên của Hội đồng xét xử này là thành viên của Hội đồng xét xử đã ra quyết định khởi tố vụ án đối với vụ án đang xét xử nên khơng đảm bảo tính vơ tư, khách quan53
.
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế:
- Do các quy định pháp luật tố tụng hình sự khơng thuận lợi cho Hội đồng xét xử thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ án: Trong quá trình điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đã có thời gian dài tiến hành nhiều hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ để xác định các hành vi phạm tội và người phạm tội để khởi tố, điều tra và truy tố ra Tòa án xét xử nên các căn cứ để xử lý vụ án đã tương đối đầy đủ; khi
52http://media.chinhphu.vn/video/chanh-an-toa-an-nhan-dan-toi-cao-nguyen-hoa-binh-tra-loi-chat-van-tai-ky-
hop-thu-4-quoc-hoi-khoa-xiv-8897
53
hồ sơ vụ án chuyển đến Tòa án, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử các Thẩm phán được phân cơng xét xử vụ án đã có thời gian tương đối dài để nghiên cứu hồ sơ vụ án, nếu phát hiện có trường hợp bỏ lọt tội phạm, người phạm tội thì ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung; ngay trong trường hợp khi đang xét xử tại phiên tòa mới phát hiện việc bỏ lọt tội phạm, người phạm tội có thể ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì Hội đồng xét xử vẫn thường vận dụng thẩm quyền trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung54 nên số trường hợp Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hình sự là rất ít. Thường thì trường hợp Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án là khi ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa nghiên cứu hồ sơ vụ án phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm, đã yêu cầu Viện kiểm sát khắc phục nhưng không được thực hiện, hoặc Hội đồng xét xử khởi tố vụ án theo đề nghị của đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa (ví dụ như trường hợp Hội đồng xét xử TAND thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án Hứa Thị Phấn đã ra các Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 03, 04, 05 cùng ngày 09/9/2016 về các tội: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999 và tội: “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” theo Điều 179 Bộ luật hình sự năm 1999 55; trường hợp Hội đồng xét xử TAND thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình ra quyết định khởi tố vụ án về tội: “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” đối với hành vi của bác sĩ Hoàng Cơng Tình, việc khởi tố vụ án về tội: “ Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước” trong khi xét xử vụ án Dương Tự Trọng như đã nêu trên là theo đề nghị của Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa).
- Do lý do khách quan là việc ra 01 quyết định khởi tố vụ án hình sự đảm bảo có căn cứ pháp luật địi hỏi một q trình thu thập, xác minh, thẩm tra chứng cứ một cách kỹ càng, công phu tốn rất nhiều thời gian để thực hiện và kèm theo đó là một số hoạt động khác như khám nghiệm hiện trường, tử thi, giám định, định giá…địi hỏi tính chun mơn cao và cần có sự trợ giúp của các chuyên gia, phương tiện khoa học kỹ thuật mà thời gian xét xử tại phiên tịa có giới hạn nên các thành viên Hội đồng xét xử rất khó thực hiện trong thực tiễn.
- Do ý thức chủ quan của các thành viên Hội đồng xét xử là muốn tập trung thực hiện tốt hoạt động xét xử đối với vụ án mà Viện kiểm sát đã truy tố. Hơn nữa
54Điểm c khoản 6 Điều 326 BLTTHS năm 2015
55
nếu Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì hoạt động điều tra, truy tố vụ án sau này sẽ do Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát hoàn toàn chi phối, quyết định kết quả điều tra. Trường hợp Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án, Viện kiểm sát kháng nghị đề nghị hủy bỏ mà được Tòa án cấp trên chấp nhận (quyết định khởi tố vụ án hình sự bị hủy) hoặc trong quá trình điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra