Khái niệm về Java Swing

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học lập TRÌNH JAVA đề tài CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý điểm THI SINH VIÊN TRƯỜNG đại học tài CHÍNH – MARKETING (Trang 27)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan về lập trình Java

2.1.2.1 Khái niệm về Java Swing

2.1.2.2 Ứng dụng của Java Swing.........................................................13 2.1.2.3 Cấu trúc phân cấp trong Java Swing.........................................14 2.1.3 JDBC................................................................................................15 2.1.3.1 Khái niệm về JDBC..................................................................15 2.1.3.2 Kiến trúc của JDBC..................................................................15 2.1.3.3 Các thành phần của JDBC.........................................................16 2.1.4 JDK..................................................................................................16 2.1.4.1 Khái niệm về JDK.....................................................................16 2.1.4.2 JRE – môi trường thời gian chạy Java trong JDK như thế nào ?... ..................................................................................................19 2.1.4.3 Các bộ công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng trong JDK..............20 2.2 Tổng quan về công cụ hỗ trợ................................................................21 2.2.1 Apache NetBeans IDE.....................................................................21 2.2.2 Microsoft SQL Server......................................................................23 2.2.2.1 Khái niệm về Microsoft SQL Server.........................................23 2.2.2.2 Ưu và nhược điểm của Microsoft SQL Server..........................24 Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH..................................25

3.1 Phân tích thiết kế hệ thống...................................................................253.1.1 Mơ tả hệ thống.................................................................................25 3.1.1 Mô tả hệ thống.................................................................................25

xiv

3.1.2 Phạm vi của hệ thống.......................................................................25 3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu...........................................................................25 3.2.1 Thiết kế các bảng.............................................................................25 3.2.2 Dữ liệu cho các bảng........................................................................28 3.2.3 Diagram...........................................................................................30 3.3 Thiết kế các lớp....................................................................................30 3.3.1 Package control................................................................................30 3.3.1.1 Lớp ConnectionToSQL.............................................................31 3.3.1.2 Lớp MouseEffect.......................................................................35 0

3.3.2.1 Lớp Classroom..........................................................................40 3.3.2.2 Lớp Department........................................................................41 3.3.2.3 Lớp Mark..................................................................................43 3.3.2.4 Lớp trừu tượng Person..............................................................44 3.3.2.5 Lớp Student...............................................................................46 3.3.2.6 Lớp Subject...............................................................................47 3.3.3 Package view...................................................................................48 3.3.3.1 Lớp ClassroomListPanel...........................................................48 3.3.3.2 Lớp ConnectionSettingFrame...................................................51 3.3.3.3 Lớp DepartmentListPanel.........................................................53 3.3.3.4 Lớp DetailsOfStudent................................................................55 3.3.3.5 Lớp FilterForm..........................................................................58 xv 0 0

3.3.3.6 Lớp HomeFrame.......................................................................603.3.3.7 Lớp LoginFrame.......................................................................62 3.3.3.7 Lớp LoginFrame.......................................................................62 3.3.3.8 Lớp ManagementPanel..............................................................64 3.3.3.9 Lớp MarkListPanel...................................................................66 3.3.3.10 Lớp StudentListPanel..............................................................69 3.3.3.11 Lớp SubjectListPanel..............................................................72 Chương 4: HIỆN THỰC CHƯƠNG TRÌNH....................................................75 4.1 Giao diện đăng nhập.............................................................................75 4.2 Giao diện thay đổi kết nối cơ sở dữ liệu...............................................78 4.3 Giao diện chính của chương trình.........................................................81 4.4 Giao diện quản lý thơng tin sinh viên...................................................82 4.5 Giao diện quản lý thông tin điểm sinh viên..........................................88 4.6 Giao diện lọc danh sách điểm sinh viên theo yêu cầu...........................94 4.7 Giao diện xem chi tiết thông tin của sinh viên trên giao diện quản lý điểm sinh viên..............................................................................................................

98

4.8 Giao diện quản lý thông tin môn học..................................................100 0

Chương 5: KẾT LUẬN...................................................................................1175.1 Kết luận..............................................................................................117 5.1 Kết luận..............................................................................................117 5.1.1 Những kết quả đạt được.................................................................117 5.1.2 Hạn chế..........................................................................................117 xvi 0 0

5.2 Hướng phát triển.................................................................................117 5.2.1 Hướng khắc phục các hạn chế........................................................117 5.2.2 Hướng mở rộng đồ án môn học......................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................119

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đơn vị nghiên cứu

1.1.1 Lịch sử hình thành

Tiền thân của Trường Đại học Tài chính - Marketing hiện nay là Trường Cán bộ Vật giá Trung ương tại miền Nam, được thành lập theo Quyết định số 210/VGNN- TCĐT ngày 01/9/1976 của Ủy ban Vật giá Nhà nước.

C g y 0 /9/ 976 củ Ủy b Vậ g N ước.

Năm 1978, Trường Cán bộ Vật giá Trung ương tại miền Nam được chuyển thành Trường Trung học Vật giá số 2 theo Quyết định số 175/VGNN-TCCB ngày 23/8/1978 của Ủy ban Vật giá Nhà nước.

Năm 1992, Trường Trung học Vật giá số 2 được đổi tên thành Trường trung học chuyên nghiệp Marketing theo Quyết định số 37/VGNN-TCCB ngày 13/3/1992 của Ủy ban Vật giá Nhà nước.

Năm 1994, Trường Cao đẳng Bán công Marketing được thành lập trên cơ sở Trường trung học chuyên nghiệp Marketing trực thuộc Ban Vật giá Chính phủ theo Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 04/11/1994.

Năm 2003, Trường Cao đẳng Bán công Marketing được chuyển vào trực thuộc Bộ Tài chính theo Quyết định số 116/2003/QĐ-BTC ngày 25/7/2003.

Năm 2004, Trường Đại học Bán công Marketing được thành lập trên cơ sở Trường Cao đẳng Bán công Marketing theo Quyết định số 29/2004/QĐ-TTg ngày 05/03/2004 của Thủ tướng Chính phủ.

Năm 2009, Trường Đại học Bán cơng Marketing được đổi tên thành Trường Đại học Tài chính - Marketing theo Quyết định số 395/QĐ-TTg ngày 25/03/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Năm 2015, Trường Đại học Tài chính - Marketing được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động giai đoạn giai đoạn 2015 - 2017 tại Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 23/3/2015, trở thành 1 trong 5 trường đại học công

lập đầu tiên được giao thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị quyết số 77/NQ- CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ.

Hình 1.1.1.1.1: Trường Đại Học Tài Chính – Marketing

1.1.2 Tổ chức hoạt động của nhà trường

Hình 1.1.2.1.1: Sơ đồ tổ chức trường Đại Học Tài Chính – Marketing

1.2 Lý do hình thành đề tài

Trong thời đại Công nghệ thơng tin bùng nổ trên tồn cầu thì các quốc gia trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển đều cố gắng áp dụng tin học vào mọi mặt của đời sống xã hội. Tin học ln có mặt mọi lúc, mọi nơi nhằm hỗ trọ cho các ngành nghiên cứu đạt được những thành tựu to lớn cũng như để hiện đại hóa quy trình quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây mọi ngành nghề đã chú trọng đến việc xây dựng các phần mềm ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý.

Với những lợi ích hiển nhiên do Cơng nghệ thông tin mang lại, các nhà quản lý đã kịp thời đưa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh. Tùy thuộc vào quy mơ, mục đích thị trường, mức độ phục vụ, quyền sở hữu mà ta phân tích thiết kế sao cho người quản lý nắm được nhanh chóng chính xác đồng thời giảm được các chi phí, các thao tác thủ cơng và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phần mềm tin học được ứng dụng rộng rãi trong quản lý, học tập,… Nó giúp cho con người sử dụng có được những thơng tin nhanh chóng và chính xác, từ đó mà chất lượng cơng việc đạt hiệu quả cao.

Bài tốn “Quản lý điểm sinh viên” nhằm giải quyết và đáp ứng một cách hiệu quả các nhu cầu về mặt quản lý thông tin trong các trường Đại Học. Với vốn kiến thức đã được học tại trường, em mong muốn thiết kế một chương trình có thể ứng dụng được vào thực tế. Chính vì vậy, đề tài “Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing” sẽ phần nào đưa ra được những nhận xét,

những đánh giá tổng thể và từ đó đưa ra được hệ thống mới với các chức năng nhập, tìm kiếm, xem, sửa, xóa. Trong cơng tác quản lý dựa trên sự hỗ trợ của máy tính. Hệ thống quản lý sẽ được xây dựng trên ngơn ngữ lập trình Java và cả Hệ thống quản lý dữ liệu, tính linh hoạt cùng với mọi mức người dùng và rất dễ sử dụng.0 0

Nguyễn Võ Quốc Huy – 1921006708 Trang 3

Đề tài: Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing

học tập của sinh viên trong các trường Đại Học cũng để nâng cao về Công nghệ thông tin.

Trong quản lý điểm sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều mơn và có điểm của nhiều lần thi.

Chương trình “Quản lý điểm sinh viên” gồm nhiều lĩnh vực như quản lý họ tên, ngày sinh, mã số sinh viên, điểm thi,…

Xây dựng chương tình “Quản lý điểm sinh viên” nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý họ tên, ngày sinh, điểm. Bài tốn đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống thơng tin vấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý ? Và quản lý cái gì và quản lý như thế nào để cơng việc có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ công nhân viên.

1.4 Nội dung đề tài

Trong lĩnh vực quản lý điểm sinh viên việc điều chỉnh và bổ sung thông tin thực hiện rất khó khan và khơng rõ ràng, việc tìm kiếm thơng tin mất nhiều thời gian, độ chính xác kém.

Do đó việc Tin học hóa các hoạt động trong nhà trường vào “Quản lý điểm sinh viên” ngày càng trở nên cần thiết. Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lý giúp cho con người thoat khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của công việc, tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Đề tài “Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính –

Marketing” xây dựng một phần mềm giúp các trường Đại Học quản lý điểm sinh viên

một cách dễ dàng, thuận tiện và thống nhất. Chương trình quản lý này thay thế quy trình quản lý điểm thủ cơng áp dụng cho tất cả các trường.

Chương trình “Quản lý điểm sinh viên” giúp giảm bớt phần lớn các công việc thủ công trong nghiệp vụ quản lý điểm. Ngồi ra, chương trình phải đảm bảo xử lý các dữ

Nguyễn Võ Quốc Huy – 1921006708 Trang 4

Đề tài: Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing

liệu một cách chính xác, nhanh chóng và có thể đưa ra các báo cáo tổng kết theo yêu cầu nghiệp vụ quản lý điểm.

1.5 Đối tượng và phạm vi đề tài

Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ quản lý điểm như là nhập điểm, sửa điểm, xóa điểm, tìm kiếm điểm,…của các sinh viên học tại trường Đại Học Tài Chính – Marketing.

Phạm vi đề tài:

+ Đề tài được thực hiện theo phạm vi yêu cầu của mơn lập trình Java và những

những hệ thống có quy mơ vừa và nhỏ. Tuy nhiên đề tài có thể được mở rộng và phát triển trên một hệ thống lớn hơn.

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Để xây dựng được một phần mềm quản lý điểm sinh viên, em đã nghiên cứu kĩ các nội dung liên quan đến xây dựng phần mềm quản lý trên các trang web về lập trình. Kết hợp với việc tìm hiểu chuyên sâu các đặc thù quản lý điểm sinh viên, các cơng việc cần làm. Qua đó đưa ra các giải pháp xây dựng một hệ thống phần mềm quản lý điểm sinh viên phù hợp.

Một số phương pháp nghiên cứu mà em áp dụng vào đề tài để xây dựng chương trình quản lý điểm sinh viên:

 Nghiên cứu và tham khảo một số tài liệu liên quan tới mơn Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin quản lý điểm sinh viên.

 Phương pháp phân tích và tổng hợp.

 Phương pháp quan sát, tiềm hiểu nghiệp vụ quản lý điểm sinh viên trong thực tế.

Nguyễn Võ Quốc Huy – 1921006708 Trang 5

Đề tài: Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing 1.7 Dự kiến kết quả đạt được

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết để phục vụ cho phân tích và thiết kê hệ thống, đặc tả các chức năng của hệ thống quản lý điểm sinh viên.

Xây dựng chương trình quản lý điểm sinh viên có thể giải quyết được hầu hết các vấn đề cơ bản mà một chương trình quản lý nói chung u cầu đó là:

 Dễ sử dụng.

 Khả năng cập nhật và xử lý dữ liệu chính xác và nhanh chóng.

 Cung cấp các cơng cụ hữu ích cho nghiệp vụ quản lý điểm, quản lý sinh viên.

Đề tài: Chương trình quản lý điểm thi sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan về lập trình Java

2.1.1 Ngơn ngữ lập trình Java

2.1.1.1 Khái niềm về ngơn ngữ lập trình Java

Java là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, dựa trên lớp được thiết kế để có càng ít phụ thuộc thực thi càng tốt. Nó là ngơn ngữ lập trình có mục đích chung cho phép các nhà phát triển ứng dụng viết một lần, chạy ở mọi nơi (WORA), nghĩa là mã Java đã biên dịch có thể chạy trên tất cả các nền tảng hỗ trợ Java mà không cần biên dịch lại. Các ứng dụng Java thường được biên dịch thành bytecode có thể chạy trên bất kỳ máy ảo Java (JVM) nào bất kể kiến trúc máy tính bên dưới. Cho phép tạo Application hoặc Applet (chạy trên trình duyệt có hỗ trợ Java). Sử dụng hai cơ chế: Interpreter (Thơng dịch) và Compiler (Biên dịch).

Hình 2.1.1.1.1: Ngơn ngữ lập trình Java

2.1.1.2 Đặc điểm của ngơn ngữ lập trình Java

 Đơn giản:

Java được thiết kế để dễ học, quen thuộc. Nếu hiểu được những khái niệm cơ bản về OOP, sẽ dễ dàng làm chủ Java. Loại bỏ những đặc trưng phức tạp: Con trỏ, định nghĩa chồng toán tử, đa kế thừa thay bằng interface, loại bỏ struct và union.

 Hướng đối tượng:

Mọi thứ là một đối tượng. Java có thể dễ dàng mở rộng kể tử khi nó được dựa trên mơ hình đối tượng.

 Độc lập phần cứng và hệ điều hành:

Khi Java được biên dịch, nó khơng được biên dịch vào một nền tảng cụ thể mà là

Khi Java được biên dịch, nó khơng được biên dịch vào một nền tảng cụ thể mà là bytecode. Bytecode này được thông dịch bởi máy ảo (JVM) tùy vào nên tảng mà nó đang thực thi nên khơng cần biên dịch lại mã nguồn.

 Bảo mật:

- Dữ liệu và phương thức được đóng gói bên trong lớp.

- Trình biên dịch kiểm sốt mã an tồn và kiểm sốt tn thủ đúng quy tắc của Java.

- Trình thơng dịch kiểm sốt bytecode đảm bảo quy tắc an toàn trước khi thực thi. - Kiểm soát việc nạp vào bộ nhớ, giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống.

 Mạnh mẽ:

- Java nỗ lực loại trừ tình huống dễ bị lỗi bằng cách nhấn mạnh chủ yếu vào việc kiểm tra lỗi thời điểm biên dịch và thực thi.

- Khai bái kiểu dữ liệu tường minh.

- Khơng dung con trỏ và phép tốn con trỏ.

- Kiểm sốt việc truy xuất ngồi phạm vi dữ liệu mảng.

- Cấp phát và giải phóng bộ nhớ được thực hiện tự động (Garbage collection). - Cơ chế bẫy lỗi giúp kiểm soát và đơn giản trong xử lý lỗi và phục hồi sau lỗi.

 Đa luồng:

- Có thể viết chương trình có thể làm nhiều việc cùng một lúc.

- Cho phép các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng tương tác chạy đồng thời & đồng bộ.

 Hiệu suất cao:

Với việc sử dụng các trình biên dịch Just-In Time (bytecode → machine code).  Phân tán:

Java được thiết kế để hỗ trợ ứng dụng chạy trên mạng, cho môi trường phân tán, chạy trên nhiều nền khác nhau của Internet.

 Linh động:

- Java được coi là linh động hơn so với C hoặc C++ vì nó được thiết kế để thích ứng với mơi trường phát triển mở.

- Các chương trình Java có thể xử lý số lượng lớn thơng tin thực thi mà có thể được dùng để xác minh và giải quyết các truy cập đến các đối tượng trong thời gian thực thi.

2.1.1.3 Lập trình hướng đối tượng trong ngơn ngữ lập trình Java

Lập trình hướng đối tượng(OOP) là phương pháp lập trình hướng đến việc triển khai các thực thể trong thế giới thực. OOP được xem là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng như mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình

viên tập trung vào các đối tượng phần mềm ở bậc cao hơn.

Các tính chất trong lập trình hướng đối tượng:  Object:

Các th c th có tr ng trái hành vi đự ể ạ ược g i là object. vd: cây bút, con ngọ ười, con chim…

 Class

Class là m t b n v thi t k c a các object (blueprint). Ví d khi nói đ n xe độ ả ẽẽ ếế ếế ủ ụ ếế ạ thì chúng ta có hàng ngàn chi c xe đ p th nh ng m m i chi c đ u khác nhau có thếế ạ ếế ư à ỗẽ ếế ếề

vếề giá, ch t li u, thi t k … nh ng ch ng vấế ệ ếế ếế ư ú ấẽn là xe đạp.

Vậy l xe p à đạ được hi u nh l m t class v h ng ng n chi c xe p kia m iể ư à ộ à à à ếế đạ ỗẽ

chiếếc l m t instance. à ộ

 Kế thừa (Inheritance)

Kế thừa cho phép các class sắp xếp thành các mối quan hệ theo thứ bâc (ông nội -> cha -> con -> cháu).

Class cấp thấp có thể sử dụng các thuộc tính, method… của class cấp trên.  Đa hình (Polymorphism)

Một đối tượng có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức và các hành động khác nhau gọi là tính đa hình.

Như ở ví dụ trên, Shape là một đối tượng nó có thể biến hố thành các hình tam

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học lập TRÌNH JAVA đề tài CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý điểm THI SINH VIÊN TRƯỜNG đại học tài CHÍNH – MARKETING (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)