HÀNH VI KHÁCH QUAN

Một phần của tài liệu Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (Trang 26)

công nhiên chiến đoạt tài sản

Tội phạm là hành vi của con người nhưng hành vi ấy phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ được luật hình sự bảo vệ. Những quan hệ được Luật Hình sự bảo vệ là những quan hệ xã hội được liệt kê trong khái niệm tội phạm, cụ thể đó là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ chính trị, nền văn hố, quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của Tổ quốc; đó là tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp khác của công dân; các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN. Hành vi không gây thiệt hại hoặc không tạo ra nguy cơ gây thiệt cho các quan hệ xã hội thì khơng được coi là tội phạm1.

Tội phạm được cấu thành bởi 4 yếu tố, trong đó, hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc phải có trong cấu thành của mọi tội phạm. Các dấu hiệu cịn lại khơng bắt buộc phải có mặt trong mọi cấu thành tội phạm. Bất cứ tội phạm nào đều có những biểu hiện bên ngồi thế giới khách quan, ít nhất cũng phải có dấu hiệu về hành vi nguy hiểm cho xã hội. Những biểu hiện bên ngoài của tội phạm là những dấu hiệu thường được mô tả trong các quy phạm quy định về tội phạm cụ thể.

Đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS) thì hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản được hiểu là hành vi lợi dụng hồn cảnh chủ

tài sản khơng có điều kiện ngăn cản cơng khai chiếm đoạt tài sản của họ.

Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản được thực hiện trong hoàn cảnh chủ tài sản, người quản lý tài sản khơng có điều kiện ngăn cản hành vi chiếm

1 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2019), Giáo trình luật hình sự Việt Nam-Phần chung, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr. 66 luật gia Việt Nam, tr. 66

Một phần của tài liệu Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)