Đặc điểm kinh tế xã hội của TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của UBND TP hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay thực trạng và kiến nghị (Trang 31 - 82)

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội, vai trị của TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn

2.1.1.Đặc điểm kinh tế xã hội của TP Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh – “hịn ngọc viễn đơng” - là đơ thị lớn thứ hai Việt Nam về diện tích (sau thủ đơ Hà Nội) và lớn nhất về dân số. Theo thống kê của Cục Thống kê thành phố thì đến năm 2015 tồn thành phố có diện tích 2.095,06 km2

và dân số đạt 8.224.000 ngƣời gồm 19 quận và 5 huyện. Phần lõi của thành phố (trừ huyện Cần Giờ), có diện tích khoảng 1.300 km2, và có mật độ dân số khoảng 6.000 ngƣời/km2. Mật độ lƣu thông, sinh hoạt của cƣ dân thành phố luôn tấp nập, đông đúc và sơi động.

Mang trong mình tất cả đặc thù của một tỉnh đồng thời là một đô thị đặc biệt của Việt Nam, thành phố là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học công nghệ cũng nhƣ là đầu mối giao lƣu, hội nhập kinh tế quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nƣớc nói chung. Ngồi ra, thành phố cũng là trung tâm về phát triển y tế, giao thông – vận tải, cơ sở hạ tầng và cảnh quan đô thị. Nhờ vào những điều kiện thuận lợi đó, thành phố đã và đang thu hút rất nhiều lƣợt tham quan của du khách cả trong và ngoài nƣớc. Doanh thu từ những hoạt động du lịch, vận tải và những dịch vụ có liên quan cũng mang lại một nguồn thu đáng kể cho toàn thành phố mỗi năm.

- Về kinh tế:

Chỉ chiếm khoảng 0,63% diện tích cả nƣớc nhƣng TP. Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Cũng chính nhờ vào sự phát triển năng động ấy, thành phố đã tạo ra mức đóng góp GDP rất lớn cho đất nƣớc. Mặc dù vừa trải qua thời kì khó khăn của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2011 – 2015 nhƣng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố ƣớc tăng bình quân 9,6%/năm, gấp 1,66 lần mức tăng bình quân cả nƣớc. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên địa bàn cả năm 2015 tăng 9,85% so năm trƣớc, cao hơn mức tăng 9,59% của năm

26

201423. Tỷ trọng GDP của thành phố hiện tại chiếm gần 1/3 GDP của cả nƣớc, 30% nguồn thu ngân sách quốc gia và là một trong những địa phƣơng thu hút đầu tƣ lớn của cả nƣớc24.

Nhờ những nổ lực phát triển kinh tế - xã hội, đƣờng lối chỉ đạo của các cấp chính quyền đến nay trên địa bàn thành phố có trên 238.000 doanh nghiệp, hơn 250.000 hộ kinh doanh cá thể; hơn 5.330 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ khoảng 36,6 tỷ USD (chiếm 1/3 tổng số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, 1/4 tổng mức vốn đăng ký của cả nƣớc)25.

- Về thương mại, dịch vụ, tài chính ngân hàng:

TP. Hồ Chí Minh là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nƣớc. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc. Tổng kim ngạch xuất kh u năm 2015 của thành phố

chiếm gần 16,82% cả nƣớc (TP. Hồ Chí Minh ƣớc tính đạt 27.274,9 triệu USD cịn cả nƣớc ƣớc tính đạt 162,11 tỷ USD); Tổng kim ngạch nhập kh u năm 2015 chiếm gần 17,78% cả nƣớc (TP. Hồ Chí Minh ƣớc tính đạt 29.449,8 triệu USD còn cả nƣớc đạt gần 165,65 tỷ USD)26

.

Bên cạnh đó, thành phố cịn là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả nƣớc về số lƣợng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu tồn quốc. Nhiều dịch vụ tín dụng hiện đại đƣợc đƣa vào ứng dụng, mạng lƣới thanh tốn thơng qua thẻ ATM đƣợc mở rộng. Thị trƣờng tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn thành phố từng bƣớc đi vào ổn định, giảm dần lãi suất vay vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trên địa bàn, kiểm soát nợ xấu; thị trƣờng ngoại hối và thị trƣờng vàng ổn định, trật tự thị trƣờng đƣợc đảm bảo. Tái cơ cấu các tổ chức tín dụng trên địa bàn đƣợc thực hiện theo đúng mục tiêu, định hƣớng, lộ trình theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc27

.

- Về giáo dục, khoa học, công nghệ và y tế:

Về giáo dục – đào tạo: TP. Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò trung

tâm giáo dục – đào tạo chất lƣợng cao của mình. Về công tác giáo dục, đào tạo

23 Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh năm 2015 . 24

Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh năm 2015.

25 Số liệu do đồng chí Lê Hồng Qn - Ủy viên Trung ƣơng Đảng, phó Bí thƣ Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố chia sẻ trên báo tin tức ngày 28/4/2015

26 Thống kê của Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh năm 2015. 27

Điểm d tiểu mục 1 mục III phần I đề cƣơng chi tiết phát triển kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020.

27

nguồn nhân lực phát triển theo chiều hƣớng ngày càng gia tăng, số lƣợng đào tạo thƣờng năm sau cao hơn năm trƣớc; loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ. Số lƣợng trƣờng đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế.

Về khoa học – kĩ thuật: TP. Hồ Chí Minh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ

thuật vừa đông về số lƣợng vừa đƣợc đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, có đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Với những thành tựu đã đạt đƣợc, cùng với thế mạnh về nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, thành phố đã trở thành trung tâm đào tạo, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ của vùng và cả nƣớc.

Về y tế: TP. Hồ Chí Minh là một trung tâm y tế lớn của cả vùng và cả nƣớc.

Mật độ khám, chữa bệnh của thành phố rất cao, không chỉ cho bệnh nhân của thành phố mà còn cho bệnh nhân từ các địa phƣơng khác chuyển đến. Tính đến năm 2014, tồn thành phố có tổng số 379 cơ sở khám, chữa bệnh thuộc Sở y tế; 24.945 giƣờng bệnh thuộc các cơ sở khám, chữa bệnh trên. Tổng số cán bộ y tế ngành y là 24.068 cán bộ (trong đó có 6.995 bác sĩ), tổng số cán bộ y tế ngành dƣợc là 2.387 cán bộ (trong đó có 430 dƣợc sĩ cao cấp)28.

- Giao thông vận tải và du lịch:

Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, TP. Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

Về du lịch: tính riêng năm 2015, TP. Hồ Chí Minh đã đón 19,3 triệu lƣợt khách du lịch trong nƣớc và 4,6 triệu lƣợt khách quốc tế (chiếm 57% lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam). Tổng thu từ khách du lịch năm 2015 đạt 94.600 tỷ đồng tƣơng ứng với 4,2 tỷ USD. Với doanh thu này, ngành du lịch thành phố đã đóng góp 9,88% GDP cho Thành phố và 30,2% doanh thu du lịch cả nƣớc29.

2.1.2. Nhận xét

Nhƣ vậy, từ những số liệu thống kê và những thơng tin trên, có thể nhận thấy rằng sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miền và cả nƣớc. Chính vì vậy, cần phải có những sự quản lý chặt chẽ, xây dựng phƣơng hƣớng đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố cũng nhƣ sự chỉ đạo kịp thời từ các cơ quan nhà nƣớc cấp trên để đƣa thành phố phát triển đúng quỹ đạo và đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.

28 Tổng cục thống kê: Số cơ sở khám, chữa bệnh, số giƣờng bệnh thuộc Sở y tế phân theo địa phƣơng; số cán bộ y tế ngành y, ngành dƣợc thuộc Sở y tế phân theo địa phƣơng năm 2014.

28

Xuất phát từ yêu cầu đó, việc xây dựng chính quyền thành phố vững mạnh, hiệu quả, đặc biệt là xây dựng nền hành chính cơng phù hợp với sự phát triển của thành phố là một trong những nhiệm vụ chiến lƣợc đƣợc đặt ra. Và một điều kiện tiên quyết không thể thiếu để thực hiện đƣợc nhiệm vụ đó là hồn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của UBND thành phố trong thời gian tới.

2.2. Thực trạng cơ cấu tổ chức của UBND TP. Hồ Chí Minh trong nhiệm kì 2011 - 2016

2.2.1. Cơ cấu thành phần tổ chức của UBND TP. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh do HĐND thành phố bầu ra và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Theo quy định của Luật về tổ chức HĐND và UBND năm 2003 cũng nhƣ hƣớng dẫn chi tiết tại Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2004 Quy định số lƣợng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp thì: “UBND thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có 13 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 7 ủy viên”30

.

Dựa trên quy định đó, trong kỳ họp đầu tiên của HĐND thành phố nhiệm kỳ 2011-2016, HĐND đã tiến hành bầu ra một Chủ tịch UBND, 5 phó Chủ tịch UBND, 6 ủy viên UBND. Tuy nhiên, trong suốt nhiệm kỳ 2011 – 2016, số lƣợng cũng nhƣ những ngƣời đảm nhận các chức danh của UBND thành phố nhiều lần có sự thay đổi. Và cho đến hiện tại thì cơ cấu tổ chức của UBND TP. Hồ Chí Minh đã có thay đổi đáng kể so với lần bầu đầu tiên, cụ thể nhƣ sau:

+ Chủ tịch UBND thành phố là ông Nguyễn Thành Phong (Ủy viên Trung ƣơng Đảng - Phó Bí thƣ Thành ủy).

+ Thành phố có tổng cộng 5 Phó Chủ tịch UBND kể cả bầu đầu nhiệm kỳ và bầu bổ sung, bao gồm:

UVTV Thành ủy - Phó Chủ tịch UBND thành phố: Lê Thanh Liêm;

UVTV Thành ủy - Giám đốc Sở Cơng thƣơng - Phó Chủ tịch UBND thành phố: Lê Văn Khoa;

UVTV Thành ủy - Phó Chủ tịch UBND thành phố: Trần Vĩnh Tuyến;

Thành ủy viên - Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh - Phó Chủ tịch UBND thành phố: Nguyễn Thị Thu;

Thành ủy viên - Phó Chủ tịch UBND thành phố: Huỳnh Cách Mạng. + Các Ủy viên UBND nhiệm kỳ 2011 – 2016 gồm:

30

Điều 5 Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2004 Quy định số lƣợng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp.

29

UVTV Thành ủy - Giám đốc Công an thành phố: Trung tƣớng Lê Đông Phong;

UVTV - Tƣ lệnh Bộ Tƣ lệnh thành phố: Thiếu tƣớng Trƣơng Văn Hai; Thành ủy viên - Chánh Văn phòng UBND thành phố: Võ Văn Hoan; Thành ủy viên - Giám đốc Sở Tài chính: Phan Thị Thắng;

Thành ủy viên - Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tƣ: Sử Ngọc Anh; Giám đốc Sở Giao thông Vận tải: Bùi Xuân Cƣờng.

Về phân công nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức của UBND thành phố thì Chủ tịch UBND sẽ là ngƣời chỉ đạo, điều hành và quản lý chung các hoạt động của UBND thành phố; trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể phát triển thành phố; công tác tổ chức - cán bộ; an ninh, nội chính; kế hoạch và đầu tƣ; thanh tra; cải cách hành chính; đối ngoại; chƣơng trình phịng, chống tham nhũng; cơng trình xây dựng khu đơ thị mới Thủ Thiêm và các cơng trình trọng điểm kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng của thành phố.

Phó Chủ tịch UBND Lê Thanh Liêm đƣợc giao nhiệm vụ phụ trách công tác đối ngoại và trực tiếp xử lý công việc của Chủ tịch khi Chủ tịch đi công tác. Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: công nghiệp; các khu chế xuất, khu công nghiệp và cụm công nghiệp; công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc; quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc; nông nghiệp và phát triển nơng thơn; thủy lợi, phịng, chống lụt bão; xét duyệt các dự án đầu tƣ trong nƣớc thuộc lĩnh vực và đơn vị phụ trách; xét duyệt tất cả các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố.

Phó Chủ tịch UBND Lê Văn Khoa đƣợc giao trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị; xây dựng; quản lý đất đai - tài nguyên và môi trƣờng; giao thơng, vận tải; cấp, thốt nƣớc; quản lý nhà.

Phó Chủ tịch UBND Trần Vĩnh Tuyến phụ trách công tác cải cách hành chính, kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: tài chính - ngân sách; ngân hàng; thuế; quản lý cơng sản; thƣơng mại, dịch vụ; du lịch; bƣu chính, viễn thơng; cơng nghệ thơng tin…

Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Thị Thu sẽ trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể dục thể thao; xuất bản - báo chí; y tế, quản lý dƣợc; vệ sinh an toàn thực phẩm; lao động - thƣơng binh và xã hội; công tác giảm nghèo bền vững; quản lý công chức, viên chức; cơng tác thi đua - khen thƣởng…

30

Phó Chủ tịch UBND Huỳnh Cách Mạng đƣợc phân công giúp Chủ tịch UBND phụ trách lĩnh vực an ninh, nội chính; cơng tác thanh tra31

.

 Nhận xét

Như vậy, trong thời gian qua UBND TP. Hồ Chí Minh đã có một cơ cấu tổ

chức khá chặt chẽ và hoàn thiện để đảm bảo nhu cầu quản lý sự phát triển hàng ngày, hàng giờ của thành phố. Nhờ đó, chính quyền UBND thành phố đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ, đạt đƣợc nhiều thành tựu trong công tác điều hành, quản lý của mình. Việc tổ chức và phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho từng chủ thể một cách rõ ràng, rành mạch, từ Chủ tịch đến Phó Chủ tịch và các Ủy viên của UBND TP. Hồ Chí Minh nhƣ hiện tại mang lại những hiệu quả làm việc nhất định cho UBND thành phố. Mỗi chủ thể sẽ tự ý thức rõ nhiệm vụ của mình và tự giác tiến hành nhiệm vụ đó. Việc phân chia cho từng Phó Chủ tịch đảm nhiệm những lĩnh vực cụ thể cũng làm cho mỗi Phó Chủ tịch có điều kiện hơn trong việc nắm rõ nội dung quản lý; đi sâu, đi trực tiếp vào các mảng do mình phụ trách; tránh tình trạng chồng chéo chức năng trong quản lý các lĩnh vực.

Qua quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, UBND thành phố nói riêng và chính quyền thành phố nói chung đã đạt những thành tựu đáng nói:

+ Kinh tế thành phố phát triển tích cực, đạt mức tăng trƣởng khá cao, duy trì mức tăng gấp 1,5 lần cả nƣớc, chất lƣợng tăng trƣởng và năng lực cạnh tranh từng bƣớc đƣợc cải thiện, cơ cấu chuyển dịch đúng hƣớng, gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, góp phần cùng cả nƣớc phục hồi tăng trƣởng, ổn định kinh tế vĩ mô32. Công tác quy hoạch, quản lý đơ thị có nhiều tiến bộ. Quốc phòng – an ninh và trật tự xã hội đƣợc giữ vững. Quan hệ đối ngoại của thành phố tiếp tục đƣợc mở rộng, tăng cƣờng hợp tác góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

+ Trong từng nhiệm kì hoạt động của mình, đặc biệt là nhiệm kì 2011 – 2016, UBND thành phố đã luôn chủ động trong công tác triển khai các đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Nghị quyết của HĐND vào các lĩnh vực đời sống xã hội. UBND không ngừng nâng cao chất lƣợng quản lý và phục vụ đến với nhân dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, cơ cấu tổ chức của UBND TP. Hồ Chí Minh cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cần có hƣớng khắc phục

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của UBND TP hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay thực trạng và kiến nghị (Trang 31 - 82)