4. í nghĩa thực tiễn của đề tài
1.2.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam
Cõy đậu tương được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc và được trồng từ rất lõu đời.
Sau năm 1945, nước ta đó tiến hành xõy dựng nhiều trạm, trại nghiờn cứu thớ nghiệm về đậu đỗ núi chung và đậu tương núi riờng ở nhiều vựng, miền trong cả nước như: Định Tường – Thanh Hoỏ; Mai Nham – Vĩnh Phỳ; Thất Khờ - Lạng Sơn; Pỳ Nhung – Lai Chõu. Trong đú, trại đậu đỗ Định Tường – Thanh Hoỏ vào những năm từ 1957 – 1965, đó tiến hành thớ nghiệm với 52 giống đỗ địa phương và một số giống nhập nội (chủ yếu từ Trung Quốc) kết quả đó chọn ra được 2 giống tốt đưa ra sản xuất đại trà đú là:
- Giống V70, gốc là giống “Hoa Tuyển” của Trung quốc, thớch hợp cho vụ Xuõn Hố ở miền Bắc Việt Nam.
- Giống V74, gốc là giống “Cỏp quả địa” của Trung Quốc, thớch hợp cho vụ Đụng ở miền Bắc Việt Nam.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ở miền Nam, đó tiến hành thu thập được một tập đoàn giống đậu tương nhập nội từ những năm 1961 – 1972 ở trung tõm Eakmat - Đắc Lắc, Hưng Lộc; Long Khỏnh - Đồng Nai với cỏc giống nhập nội từ: Mỹ, Đài Loan, Thỏi Lan, Nhật Bản… và đó chọn tạo được một số giống tốt đưa ra sản xuất đại trà, Như vậy, qua khảo cứu về lịch sử phỏt triển của cõy đậu đỗ núi chung và cõy đậu tương núi riờng cho thấy ở nước ta trong những năm 1975 trở về trước cũn rất hạn chế. Tuy nhiờn, từ những năm 1980 trở lại đõy, cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học như: Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam; Viện cõy lương thực - thực phẩm; Viện nghiờn cứu ngụ; Trung tõm nghiờn cứu đậu đỗ - Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam; Viện Di truyền nụng nghiệp Việt Nam và cỏc trường Đại học Nụng nghiệp… Cựng nhiều cơ sở nghiờn cứu khoa học khỏc đó tập trung, đi sõu nghiờn cứu đi theo hai hướng cơ bản trong sản xuất đậu đỗ núi chung và cõy đậu tương núi riờng, đú là:
- Chọn tạo giống cú năng suất cao, chất lượng tốt, thớch hợp với từng vựng sinh thỏi, từng mựa vụ khỏc nhau.
- Đưa cõy đậu tương vào hệ thống sản xuất nụng nghiệp, nhằm cải tiến hệ thống trồng trọt phỏ thế độc canh và cải tạo vựng đất thoỏi hoỏ.
Xuất phỏt từ những mục tiờu cơ bản nờu trờn, nhiệm vụ hàng đầu của cỏc nhà chọn tạo giống đậu tương là phải nhanh chúng chọn tạo ra bộ giống mới phong phỳ, cú năng suất cao, phẩm chất tốt cú tớnh thớch nghi cao, khả năng chống chịu tốt phự hợp với điều kiện sinh thỏi của từng vựng, từng mựa vụ khỏc nhau để bổ sung vào tập đoàn giống địa phương đó bị lẫn tạp thoỏi hoỏ, năng suất phẩm chất giảm. Tức là cụng tỏc giống cần phải được ưu tiờn, quan tõm và đi trước một bước.
Bằng nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau như: Xử lý đột biến, lai hữu tớnh, chọn lọc cỏ thể hay con đường nhập nội, cho đến nay tập đoàn cỏc giống đậu tương ở Việt Nam khỏ phong phỳ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong những năm qua cụng tỏc nghiờn cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam đó và đang được tiến hành ở một số trạm, trại, viện nghiờn cứu, trường Đại học và đó thu được một số thành tựu nhất định.
Bằng phương phỏp lai hữu tớnh, cho thấy cỏc tớnh trạng khỏc cú hệ số biến dị và di truyền khỏc nhau. Một số tớnh trạng như số quả chắc/cõy, khối lượng hạt/cõy cú hệ số biến dị cao. Chiều cao cõy và số đốt/ thõn chớnh cú hệ số di truyền thấp. Một số tớnh trạng cú hệ số tương quan thuận khỏ cao ở cỏc quẩn thể lai cũng dựa vào cỏc tớnh trạng như: số lượng hạt/cõy, số quả chắc/cõy và khối lượng 1,000 hạt. Tuy nhiờn ở cỏc thế hệ đầu khi chọn lọc cần chỳ ý đến tớnh trạng cú hệ số di truyền cao và mối quan hệ với năng suất hạt như chiều cao cõy và số đốt/thõn chớnh (Vũ Tuyờn Hoàng và cộng sự (1993) [6].
Theo kết quả nghiờn cứu của Đào Thế Tuấn và Trần Văn Lài – 1989 [18] cho thấy, trong điều kiện ngoại cảnh mà cú biến động cao, thỡ năng suất hạt cú tương quan mạnh nhất đến cỏc yếu tố như diện tớch lỏ, sản lượng quang hợp, số quả và số hạt. Bằng phương phỏp phõn tớch thành phần đó xỏc định được 4 thành phần chớnh, trong đú thành phần I và II (Đại diện cho cỏc yếu tố của sức chứa), chiếm 72,4% và cỏc thành phần III và IV (Đại diện cho cỏc yếu tố nguồn), chiếm 13,6% biến động năng suất chung cho 3 vụ và tương ứng cho vụ Xuõn hố là 55,8% và vụ đụng 23,6%. Theo nhận xột của cỏc tỏc giả khi năng suất đậu tương cũn thấp thỡ vai trũ cải tiến sức chứa (tăng diện tớch lỏ, tăng yếu tố quyết định số lượng hạt) là vấn đề quan trọng. Cũn khi năng suất đó đạt tới ngưỡng thỡ việc cải tiến nguồn (tức hiệu suất quang hợp sau nở hoa, khối lượng 1000 hạt) trở lờn quan trọng hơn.
Khi nghiờn cứu sự biến động của một số tớnh trạng số lượng ở cỏc giống đậu ăn hạt qua cỏc đợt gieo trồng ở đồng bằng sụng Hồng, Vũ Tuyờn Hoàng và Đào Quang Vinh, 1984) [8] cho biết sự biến động theo giống thấp hơn sự
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
biến động thời vụ trồng. Cỏc tỏc giả cũn cho biết giữa năng suất hạt với cỏc tớnh trạng số lượng cú mối quan hệ với nhau, xỏc định được mối quan hệ giữa năng suất với cỏc tớnh trạng số lượng, từ phạm vi biến động giữa cỏc tớnh trạng đú sẽ định hướng tỏc động hợp lý để nõng cao năng suất, những biến động theo điều kiện trồng trọt thỡ nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động, những tớnh trạng tương đối ổn định (hệ số biến động thấp) cú thể căn cứ trong khi chọn giống.
Đậu tương ở Việt Nam xột về cơ bản được chia thành 3 nhúm: Nhúm chớn sớm, nhúm chớn trung bỡnh và nhúm chớn muộn:
- Nhúm chớn sớm: Cú thời gian sinh trưởng ngắn từ 75- 85 ngày.
Một số giống chớn sớm thuộc cỏc giống cũ như: Cỳc Lục Ngạn; Lơ Bắc Hà…được trồng nhiều ở cỏc tỉnh đồng bằng và trung du miền nỳi phớa bắc cú đặc điểm là khả năng chống chịu sõu bệnh tốt, nhưng năng suất thấp. Hiện nay vẫn được trồng ở miền Bắc nhưng với diện tớch nhỏ.
Giống đậu tương AK02; AGS314; V74; DT90… Theo Trần Văn Lài và cộng sự (1987)[10] là những giống ngắn ngày, cho năng suất cao và được trồng phổ biến ở cả 3 vụ trong năm (Đụng; Xuõn; Hố).
- Nhúm chớn trung bỡnh: Thời gian sinh trưởng từ 86 – 100 ngày, năng
suất cũng khỏ cao đạt 15 – 18 tạ/ha.
Cỏc giống địa phương như: vàng Mường Khương; xanh Bắc Hà là những giống được trồng phổ biến ở miền Bắc, cũn giống Nam Vang trồng phổ biến ở miền Nam.
Cỏc giống mới như MTD6; VL1; V48; TL57… là cỏc giống phự hợp với hướng thõm canh tăng năng suất ở cỏc vựng đất nương bói ở Trung Du, Miền nỳi, những nơi khú cú điều kiện tăng vụ do khụ hạn.
Nhúm chớn muộn: Cú thời gian sinh trưởng dài, trờn 100 ngày, năng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chủ yếu là cỏc giống đậu tương địa phương như cỏc giống Lạng Sơn; Đậu Trựng Khỏnh (Cao Bằng); Giống Cỳc Kim Quan (Lào Cai; Yờn Bỏi); Nụng Tiến (Tuyờn Quang).
Giống AK05 được chọn ra từ dạng hỡnh phõn ly của G-2216 nhập từ AVRGC, là giống chịu rột khỏ, thớch hợp cho vụ Xuõn hố và vụ đụng.
Bựi Chớ Bửu và cộng sự (2005) [2] khi đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu của Viện Di truyền nụng nghiệp Việt Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo ra bộ giống đậu tương cú thời gian sinh trưởng ngắn (75-100 ngày), năng suất cao từ 15 – 35 tạ/ha, chất lượng tốt, chống chịu sõu bệnh và thớch ứng với cỏc hệ thống cõy trồng đa dạng và cỏc vựng sinh thỏi nụng nghiệp trong cả nước. Đó đề xuất tập trung vào cỏc hướng lai tạo và đột biến cỏc giống địa phương, cỏc giống chọn tạo trong nước và nhập nội, sử dụng cỏc tỏc nhõn đột biến, nghiờn cứu cỏc liều lượng, nồng độ, phương phỏp sử lý thớch hợp để sửa chữa, cải thiện cỏc nhược điểm giống, phõn lập ra cỏc đột biến phục vụ cho cụng tỏc chọn tạo ra cỏc giống đậu tương mới. Đồng thời kết hợp lai hữu tớnh giữa cỏc giống, dũng đột biến với cỏc giống nhập nội để chuyển cỏc gen quý (chống chịu sõu bệnh, thuốc diệt cỏ…) từ nhập nội sang giống đại trà trong nước. Kết quả giai đoạn I (1984- 1990) đó chọn được một số giống như: DT90; DT83; DT84 và 7 dũng cú triển vọng, giai đoạn II ( 1991 – 1995) chọn ra được 4 giống khu vực hoỏ và 3 dũng cú triển vọng qua khảo nghiệm Quốc gia giai đoạn sau. Giai đoạn III (1996 – 2000) từ phương phỏp đột biến sửa chữa chọn tạo được giống DT98, từ xử lý đột biến chọn tạo được giống DT99. Lai 5 tổ hợp tạo sự đa dạng sinh học trong quần thể để tiến hành chọn lọc được cụng nhận 4 giống (DT94; DT95; DT99 và AK06) và 2 giống cú triển vọng (DT96 và AK08) giai đoạn IV (2001 – 2004) lai cỏc dũng giống đột biến tạo ra cỏc giống đó được kết luận trong khảo nghiệm Quốc gia DT2001 và DT2002; chọn thành cụng giống đậu tương DAĐ1 từ nhúm đậu tương chịu hạn, giống đậu tương rau DAĐ02 từ tập đoàn nhập nội Trung Quốc…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Với tập đoàn giống đậu tương phong phỳ như trờn và cựng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đến nay đậu tương ở Việt Nam được trồng rất nhiều vụ trong năm với nhiều cụng thức luõn canh khỏc nhau.
Cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc cú thể trồng cỏc vụ đậu tương kế tiếp nhau. Cỏc tỉnh trung du, đồng bằng Bắc bộ cú thể trồng 3 vụ đậu tương trong năm đú là cỏc vụ: Xuõn Hố; vụ Hố; vụ Đụng.
Cỏc tỉnh miền trung trồng một vụ đậu tương xuõn chớnh vụ gieo từ 13/01 – 10/02 và thu hoạch vào thỏng 4 – 5. Vụ hố Thu từ 15/ 5- 15/10; vụ Đụng gieo từ 15/9-20/10.
Cỏc tỉnh miền đụng Nam bộ: Vụ 1 gieo cuối thỏng 4 (đầu mựa mưa) và thu hoạch vào thỏng 8; vụ 2 gieo từ 12/5 – 31/5 thu hoạch vào thỏng 8.
Như vậy xột trong phạm vi toàn quốc, thỡ thời điểm nào cũng cú đậu tương thu hoạch, đõy là một ưu thế để tổ chức xõy dựng cụng nghiệp chế biến sản phẩm đậu tương nước ta phỏt triển một cỏch cõn đối (Nguyễn Tiến Mạnh, 1995) [12].
Hiện tại, bộ giống đậu tương đưa ra sản xuất đại trà ở nước ta là rất phong phỳ, song giống đột phỏ về năng suất thỡ khụng cú nhiều.
Nước ta phấn đấu đến năm 2010 tăng diện tớch đậu tương toàn quốc lờn con số khoảng 500.000 – 600.000 ha, năng suất đạt trung bỡnh 20 – 22 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 1 – 1,5 triệu tấn. Để đạt được mục tiờu trờn thỡ chỳng ta cần đặc biệt chỳ ý đến cụng tỏc giống, đồng thời kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh tiờn tiến ở cỏc địa phương nhất là cỏc tỉnh trung du và miền nỳi.
1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất đậu tƣơng ở Lào Cai
Lào Cai là tỉnh miền nỳi phớa Bắc, giỏp ranh giữa vựng Tõy Bắc và vựng Đụng Bắc. Lào Cai cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 6.383.890 ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 70.758 ha chiếm 11,08%, diện tớch trồng cõy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
hàng năm là 64.969 ha. Diện tớch trồng đậu tương ở Lào Cai được trỡnh bày ở bảng 1.5
Bảng 1.5. Tỡnh hỡnh sản xuất đậu tƣơng của tỉnh Lào Cai 4 năm gần đõy
Năm Diện tớch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn)
2005 5.379 8,3 4.465
2006 5.572 8,4 4.690
2007 5.715 9,4 5.360
2008 5.176 9,4 4.864
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Lào Cai, năm 2009) [13]
Qua bảng 1.5 cho thấy tỡnh hỡnh sản xuất đậu tương trong những năm gần đõy khụng ổn định, diện tớch từ 5.379 ha (năm 2005) tăng dần trong những năm 2006, 2007 (5.572 - 5.715 ha), năm 2008 diện tớch trồng đậu tương giảm chỉ cũn 5.176 ha, năng suất đậu tương cũn rất thấp từ 8,3 tạ/ha (2005) đạt 9,4 tạ/ha (2007, 2008). Nguyờn nhõn do người dõn chưa chỳ trọng cỏc khõu trong sản xuất như sử dụng giống mới và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến.
Bắc Hà là huyện vựng cao, nằm ở phớa Bắc của tỉnh Lào Cai, cỏch thành phố Lào Cai khoảng 70 km về phớa Đụng Bắc, Bắc Hà nằm trờn tọa độ từ 22019’ đến 22024’ vĩ độ Bắc, 10409’ đến 104028’ kinh độ Đụng. Phớa Bắc của Huyện giỏp huyện Si Ma Cai và huyện Mường Khương, phớa Đụng giỏp huyện Xớn Mần tỉnh Hà Giang, phớa Tõy huyện giỏp huyện Bảo Thắng, phớa
Nam huyện giỏp huyện Bảo Yờn tỉnh Lào Cai .
Huyện Bắc Hà nằm trờn cao nguyờn đỏ vụi, cú khe suối ngầm và cỏc vực sõu, một phần diện tớch nằm đầu nguồn sụng chảy, nỳi rừng trựng điệp. Chỗ thấp nhất là 116m, cao nhất 1.800m (so với mực nước biển), diện tớch ở độ cao từ 900m trở lờn so với mặt nước biển là 35.703 ha chiếm 53% so với
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
tổng diện tớch toàn huyện. Địa hỡnh phức tạp, độ dốc lớn, chia cắt mạnh bởi nhiều sụng suối và khe tụ Thuỷ, độ dốc trung bỡnh 24-28o
. Địa thế cú dạng hỡnh chúp cú đỉnh là khu vực Lựng Phỡn, cỏc hướng dốc dẫn ra sụng chảy theo hướng Bắc Nam [14].
Khí hậu của huyện Bắc Hà chia thành 3 tiểu vùng đặc tr-ng, cụ thể:
- Vùng th-ợng huyện: Có độ cao từ 1.200 đến 1.800 m so với mực n-ớc biển, có nhiệt độ bình quân năm 17,5 - 18,70C. Vùng này có khí hậu mang nhiều tính ôn đới, mát mẻ về mùa hè, khô lạnh về mùa đông.
- Vùng trung huyện: Có độ cao từ 900 m đến 1,200 m so với mực n-ớc biển, có nhiệt độ bình quân từ 250C - 280C. Vùng này có khí hậu ôn hoà, mùa hè mát mẻ, mựa đông lạnh khô hanh.
- Vùng hạ huyện: Độ cao d-ới 900 m so với mực n-ớc biển, có nhiệt độ
bình quân 280C - 320C, mang đặc tr-ng của khí hậu nhiệt đới, có nhiều sông suối lớn.
Khớ hậu Bắc Hà cú đặc điểm của khớ hậu Miền Bắc Việt Nam, khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Mựa đụng lạnh, ớt mưa, mựa hố núng, mưa nhiều, cú thể phỏt triển nhiều loại cõy cụng nghiệp, đặc biệt là đậu tương trong vụ Xuõn cho năng suất cao. Tuy nhiờn khớ hậu Bắc Hà cũng đó gõy nhiều khú khăn cho sản xuất đậu tương như: Khụ lạnh, thiếu nước vào vụ Xuõn, vụ Thu nhiệt độ ban đờm cú lỳc giảm xuống 14-150c làm giảm sinh trưởng phỏt triển, chất lượng, năng suất đậu tương.
Biến đổi tuần hoàn ngày của nhiệt độ cú dạng một đỉnh cao nhất vào giữa hoặc sau trưa, rồi giảm dần cho đến sang thỡ đạt thấp nhất, sau đú lại tăng dần đến trưa. Chờnh lệch nhiệt độ ngày đờm cao (cú khi đạt >100
c ), cao vào cỏc thỏng mựa hố và cỏc thỏng đầu đụng: thỏng 5, 6, 7 và 10, 11, 12. Nhỡn chung biờn độ nhiệt độ ngày khỏ thuận lợi cho việc vận chuyển, tớch luỹ vật chất quang hợp của cõy đậu tương.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lượng mưa trung bỡnh ở Bắc Hà từ 1.650mm - 1.850 mm, lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Số ngày mưa trong năm trung bỡnh là 154 ngày. Cỏc thỏng cú ngày mưa ớt nhất là thỏng 10, 11, 12, 1 và mưa nhiều vào thỏng 7-9, lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc mựa trong năm gõy khú khăn cho sản xuất, đặc biệt là tỡnh trạng thiếu nước trong mựa khụ.