Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam (Trang 43 - 51)

6. Bố cục của khóa luận

2.3 Một số kiến nghị

Luật Đầu tƣ 2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 cho đến nay đã có gần hai năm đƣợc áp dụng trên thực tế, khắc phục đáng kể một số nhƣợc điểm của Luật Đầu tƣ 2005 song cũng còn tồn tại một số bất cập nhất định. Trên cơ sở những phân tích đã trình bày tại chƣơng hai, tác giả xin đƣa ra kiến nghị sau:

Sự không thống nhất giữa Luật Đầu tƣ 2014 với các Luật chuyên ngành khác nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng,… đã dẫn đến việc áp dụng pháp luật khác nhau tại mỗi địa phƣơng gây khó khăn, làm lãng phí thời gian, công sức cho nhà đầu tƣ đặc biệt là đối với NĐTNN.

Cụ thể, Luật Đầu tƣ và Luật Bảo vệ mơi trƣờng có quy định khác nhau về báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Theo quy định Luật Bảo vệ mơi trƣờng thì quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng là căn cứ để cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ra quyết định chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Tuy nhiên; trong thủ tục, hồ sơ yêu cầu quyết định chủ trƣơng đầu tƣ tại khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tƣ 2014 lại không yêu cầu cung cấp báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Vì vậy, tác giả đề xuất Luật Đầu tƣ nên sửa đổi theo hƣớng bắt buộc phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng đối với một số dự án cụ thể - ví dụ những dự án có ngành nghề kinh doanh liên quan hoặc ảnh hƣởng đến mơi trƣờng và có danh mục cụ thể những loại dự án phải có báo cáo này.

39

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Sau khi phân tích và trình bày những quy định của pháp luật về thủ tục thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tƣ tại Việt Nam đối với NĐTNN chúng ta có thể thấy rằng so với Luật Đầu tƣ 2005 thì Luật Đầu tƣ 2014 đã có nhiều điểm mới, tiến bộ rõ rệt trong việc tách bạch riêng biệt thủ tục đăng ký đầu tƣ và đăng ký doanh nghiệp cũng nhƣ rút ngắn đƣợc thời hạn thực hiện những thủ tục này. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đó, Luật Đầu tƣ 2014 cũng đã bộc lộ một số hạn chế trong việc áp dụng trên thực tế. Đó là sự không đồng nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật và vấn đề áp dụng thủ tục chấp thuận chủ trƣơng một cách tràn lan ở mỗi địa phƣơng đã gây không ít khó khăn cho các NĐTNN khi lựa chọn hình thức đầu tƣ này.

40

KẾT LUẬN

Qua những phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng, trƣớc khi tiến hành đầu tƣ thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam, NĐTNN cần phải đáp ứng tất cả các điều kiện nhƣ loại hình, tỷ lệ sở hữu vốn, đối tác Việt Nam tham gia, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh… Tùy theo từng lĩnh vực đầu tƣ mà điều kiện cũng sẽ thay đổi. Về cơ bản, theo quy định pháp luật đầu tƣ hiện nay, khi lựa chọn hình thức đầu tƣ này NĐTNN phải có dự án đầu tƣ và trải qua hai loại thủ tục đăng ký đầu tƣ, đăng ký doanh nghiệp. Nhìn chung, so với nhà đầu tƣ trong nƣớc thì thủ tục đối với hình thức đầu tƣ này của NĐTNN cịn khá là phức tạp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Hợp tác xã (Luật số 18/2003/QH11) ngày 26/11/2003.

2. Luật Doanh nghiệp 2005 (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005. 3. Luật Đầu tƣ (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005.

4. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Điện ảnh (Luật số 31/2009/QH12) ngày 18 tháng 6 năm 2009.

5. Luật Hợp tác xã (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012.

6. Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014.

7. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014. 8. Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014.

9. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/9/2006 về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật Đầu tƣ 2005.

10. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/10/2010 về hƣớng dẫn chi tiết và thi hành một số điều Luật Doanh nghiệp 2005.

11. Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/8/2013 về quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Giá về thẩm định giá.

12. Nghị định số 120/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/12/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ.

13. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 về đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ.

14. Nghị định 60/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/6/2015 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khốn.

15. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp.

16. Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/11/2015 về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật Đầu tƣ.

17. Nghị định 92/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/7/2016 quy định về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực hàng khơng dân dụng.

18. Thông tƣ số 05/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06 tháng 9 năm 2010 về hƣớng dẫn thực hiện Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam.

19. Thơng tƣ số 30/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 02/6/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất.

20. Thông tƣ số 09/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 29/01/2015 về hƣớng dẫn giao dịch tài chính của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 222/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2013 của Chính phủ về thanh tốn bằng tiền mặt. 21. Thông tƣ số 03/2016/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 30/3/2016 quy định về hồ sơ, nội dung và quy trình, thủ tục thẩm định cơ sở khoa học của chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội, thẩm định công nghệ của dự án đầu tƣ.

B. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thu Dung, Phạm Thị Hiền (2013); “Pháp luật về đầu tƣ nƣớc ngoài: Một số kinh nghiệm từ Nhật Bản và Hàn Quốc”; Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 12 (308)/2013, tr.45-54.

2. Huỳnh Châu Phúc (2010), “Thủ tục đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

3. Trần Thị Mai Quỳnh (2012), “Quyền góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi”, Khóa Luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, Khóa Luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

Tài liệu từ internet:

5. Nguyễn Quốc Luật, “Vài nét thực trạng 10 năm thu hút FDI ở Việt Nam”,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&idmid=&ItemID=13445

6. Nguyễn Tấn Vinh, “Nhìn lại giá trị của FDI ở Việt Nam sau gần 30 năm”,

http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-nam-sau- gan-30-nam.html

7. Phạm Thị Hải Yến và Nguyễn Thị Hồng Hiên (2016), “Thủ tục đầu tƣ – Càng sửa càng rối”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, https://phuoc-partners.com/ban-tin/ban-tin-

phap-luat-thang-04-2016-1423.html

Điều ƣớc quốc tế:

Biểu cam kết WTO về dịch vụ.

Các website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&idmid=&ItemID=13445 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-nam-sau- gan-30-nam.html http://www.vibonline.com.vn/Duthao/2033/DU-THAO-LUAT-SUA-DOI-BO- SUNG-CAC-LUAT-VE-DAU-TU-KINH-DOANH.aspx https://phuoc-partners.com/ban-tin/ban-tin-phap-luat-thang-04-2016-1423.html https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi/nganhnghedautu/6

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)