hàng hóa qua website thương mại điện tử bán hàng
Bên cạnh việc t^ch cực hoàn thiện quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng trên website thương mại điện tử cần các giải pháp khác nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật có hiệu quả trên thực tế về ph^a cơ quan nhà nước, về ph^a doanh nghiệp và người tiêu dùng:
Giải pháp đối với cơ quan Nhà nước:
- Bên cạnh việc t^ch cực hoàn thiện pháp luật về hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng trên website thương mại điện tử thì các cơ quan chXc năng cần phải quan tâm phát triển khoa học công nghệ hiện đại. Hoạt động giao kết hợp đồng trên website TMĐT phụ thuộc rất lớn vào khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin bởi nó được thực hiện một phần hay tồn bộ q trình bằng các phương tiện điện tử có kết nối mạng internet, mạng viễn thơng di động hay mạng mở khác. Do vậy, để hoạt động giao kết hợp đồng này có thể tồn tại và phát triển được thì quốc gia cần chú trọng hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật không chỉ đáp Xng được nhu cầu trong nước mà cịn phải nhanh chóng bắt kịp trình độ của thế giới để đảm bảo cho các hợp đồng trên website thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi.
- Pháp luật Việt Nam cần có các ch^nh sách kỹ thuật đảm bảo an tồn thơng tin khi tham gia giao dịch trên website TMĐT.
- Ngoài ra, các cơ quan Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt là Phòng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương là cơ quan đầu mối tiếp nhận và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, cần phải được chú trọng hoàn thiện hơn nữa.
- Nguồn nhân lực cần tiếp tục bổ sung thêm nhân lực hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hơn nữa các cán bộ cần phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cũng như nâng cao tầm hiểu biết pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch trên website thương mại điện.
- Việc đưa thông tin lên các website hoạt động của cơ quan Nhà nước để người dân có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin về quyền lợi của người tiêu dùng và quy trình khiếu nại để bảo vệ quyền lợi của mình.
- Thực hiện tuyên truyền, phổ cập pháp luật tới doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào hợp đồng qua website thương mại điện tử
Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng trên website thương mại điện tử còn khá mới mẻ trong hoạt động giao dịch, nó chưa tạo được sự hiểu biết và thói quen nhất định trong hoạt động kinh tế của các chủ thể. Vì vậy một yêu cầu được đặt ra là phải đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật tới các doanh nghiệp và đặc biệt là người tiêu dùng để các chủ thể thực hiện đúng quy định về hợp đồng, hiểu được những rủi ro mình có thể gặp phải và bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mình khi tham gia giao dịch thay vì phải chấp nhận thiệt hại khi bị hành vi vi phạm gây ảnh hưởng. Hoạt động này rất quan trọng và là cách thXc để pháp luật đến được với các chủ thế chX không cho đến khi khởi kiện ra tịa thì các chủ thể mới biết được pháp luật đã quy định như thế nào về vụ việc của mình.
- Yêu cầu ngay trên website TMĐT chủ sở hữu website có thế đặt riêng một mục về quy định pháp luật theo hình thXc đ^nh kèm tồn văn văn bản pháp luật hoặc dưới dạng hỏi - đáp các nội dung quan trọng hoặc các vướng mắc thường gặp của khách hàng khi tham gia giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử. Trên
thực tế, các website thương mại điện tử nổi tiếng trên thế giới như Walmart, Adidas đã thực hiện.
- Đẩy mạnh hình thXc giải quyết tranh chấp trực tuyến.
Bên cạnh đó ta cần đẩy mạnh xây dựng và thực thi hình thXc giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR), bên hòa giải trực tuyến, trọng tài trực tuyến, tòa án online nhằm đơn giản hóa cách tiếp cận, giảm thời gian và/hoặc chi ph^ cho xử lý tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng qua website thương mại điện tử bán hàng. Hiện nay Việt Nam đã có hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) do Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội k^ch hoạt trên website www.hiac.vn hay nền tảng hoà giải thương mại trực tuyến (Medup) do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) ra mắt nhưng chưa được nhiều doanh nghiệp, cá nhân biết đến và sử dụng. Vì vậy, nhà nước ta cần phổ cập thông tin đến các doanh nghiệp cũng như cá nhân để
Giải pháp đối với doanh nghiệp:
Doanh nghiệp cần nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về hợp đồng trên website thương mại điện tử không chỉ hiểu biết về mặt nghiệp vụ mà còn nắm vững các quy định pháp luật để việc triển khai hoạt động giao dịch điện tử của doanh nghiệp được thuận lợi và mở rộng hơn, không chỉ hạn chế những hành vi sai phạm khơng đáng có mà cịn đạt được những lợi ^ch mà thương mại điện tử mang lại. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng nên tìm hiểu và phổ cập luật pháp liên quan đến hợp đồng qua website điện tử cũng như thông tin về hệ thống xử lý tranh chấp trực tuyến (ODR).
Doanh nghiệp cần cung cấp nội dung hợp đồng, ch^nh sách rõ ràng trên website. Việc cung cấp nội dung hợp đồng điện tử rõ ràng trên website ch^nh là điều kiện để đảm bảo quyền lợi của mình và quyền lợi của khách hàng các cơng ty bán hàng trực tuyến. Việc cung cấp càng nhiều thông tin để khách hàng biết về các điều kiện người bán đưa ra trong các giao dịch điện tử sẽ giúp người bán có nhiều cơ hội và lợi thế hơn khi có tranh chấp phát sinh.
Người mua cần tự trang bị cho mình những kiến thXc pháp luật cần thiết trước khi tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng trên website thương mại điện từ, cần tìm hiểu kỹ quy chế của website mình tham gia giao dịch cũng như tìm hiểu những thơng tin về người bán hàng và sản phẩm khi tham gia mua hàng hóa, hưởng dịch vụ.
Người tiêu dùng cũng cần phải t^ch cực bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách khiếu nại, khiếu kiện nếu bên bán hàng có sự chèn ép khi giao kết hợp đồng hay không thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng.
PHẦN KẾT LUẬN
Có thể thấy xu thế sử dụng mạng Internet ngày càng trở nên phổ biến, phát triển website thương mại điện tử bán hàng giữ vai trò rất quan trọng và được Xng dụng nhiều vào các hoạt động kinh doanh. Việc giao kết hợp đồng qua website thương mại điện tử đã trở nên phổ biến và đem lại nhiều lợi ^ch nhưng cũng kèm theo một số rủi ro nhất định. Bên cạnh đó về mặt hạ tầng cơng nghệ thơng tin và nguồn nhân lực chuyên trách trong nước còn nhiều hạn chế, các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng qua website thương mại điện tử có thể gặp nhiều rủi ro về an tồn bảo mật. Những tranh chấp trong hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng rất nhiều và đa dạng do thiếu sự am hiểu về quy định của pháp luật.
Việt Nam hiện nay đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử nhưng còn chung chung và chưa quy định cụ thể về giao kết hợp đồng qua website thương mại thương mại điện tử bán hàng. Các quy định của pháp luật về thừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử, nguyên tắc giao kết hợp đồng, chữ ký điện tử… đạt những thành công nhất định. Nhưng thực tế áp dụng đã cho thấy còn tồn tại một số điểm chưa hoàn thiện làm cho các chủ thể thực hiện cịn lúng túng. Vì thế nên cần có sự nghiên cXu, thay đổi bổ sung liên tục trong các quy định trong việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua website thương mại điện tử bán hàng.
Qua quá trình tìm hiểu, nhóm chúng em đã phân t^ch và đưa một số giải pháp để hoàn thiện hơn vấn đề về pháp luật và việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua website thương mại điện tử. Tuy nhiên, bài tìm hiểu chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy để có thể hồn thiện tốt hơn phần tìm hiểu chủ đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Quốc Hội (2005), Luật Thương Mại 2005, Hà Nội. 2. Quốc Hội (2005), Luật giao dịch điện tử 2005, Hà Nội.
3. Bộ Công Thương ( 2008 ), Thông Tư số: 09/2008/TT-BTC, Hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử.
4. Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014, quy định về quản lý website thương mại điện tử.
5. Ch^nh Phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử (thay thế Nghị định 57/2006/NĐ-CP).
6. Bộ Công Thương(2010), Thông tư số 46/2010/TT-BCT ngày 31/12/2010, quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung Xng dịch vụ
7. Bộ Công Thương (2021), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, Hà Nội.
8. UNCITRAL (1996), Luật mẫu về thương mại điện tử. 9. Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư 2014, Hà Nội.
10. Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội.
Tài liệu Internet
1. Bộ Công Thương, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2021. 2. Bộ Công Thương, Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử 2021.
3. Bộ Công Thương, Danh sách website vi phạm, http://chonghanggia.online.gov.vn.
4. Tạp ch^ Nghiên cXu Lập pháp, Hợp đồng Thương mại điện tử Việt Nam: Thực trạng và hướng hoàn thiện, http://lapphap.vn.
5. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hội thảo “thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử nhằm bảo vệ người tiêu dùng”,