Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII Hà Nội: Văn phòng rung ương Đảng, tr.153 15.

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN của sở hữu tư NHÂN và KINH tế tư NHÂN ở nước TA HIỆN NAY (Trang 31 - 58)

Triển khai đồng bộ chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, hơn 30 năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã đạt được những thăng lợi to lớn.

Trong lĩnh vực kinh tế, đẩy mạnh quan hệ hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát triển đât nước. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư quốc tế, mở rộng thị trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực và vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, khai thác hiệu quả các thỏa thuận đã được ký kết, đặc biệt là các khu vực mậu dịch tự do song phương và đa phương.

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng có hiệu quả giúp Việt Nam từng bước trở thành một măt xích sản xuât và phân phối của nhiều công ty siêu quốc gia (TNC). Thành cơng của việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi rõ nhât là đã hình thành các cụm sản xuât và phát triển các ngành sản xt có trình độ cơng nghệ tiên tiến. Kết quả đặc biệt quan trọng là chúng ta đã mở rộng thị trường xuât khẩu, thu hút nguồn lực quốc tế nhằm phục vụ phát triển và chuyển dịch cơ câu kinh tế. Việt Nam đã được xếp vào nhóm 15 quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới. Hiện nay, cộng đồng tài trợ quốc tế hoạt động thường xuyên ở nước ta đã lên tới 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương. Ngồi ra, nước ta cịn nhận vốn ODA từ hơn 600 tổ chức phi chính phủ quốc tế. Việc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế đã góp phần thiết thực cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước. Xin nêu một số kết quả nổi bật của việc thu hút nguồn lực từ bên ngồi thơng qua hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhât, kim ngạch xuât khẩu tăng mạnh: Sau 20 năm hội nhập kinh tế quốc tế (1995- 2015), kim ngạch xuât khẩu của nước ta tăng 30 lần, từ 5,4 tỷ USD lên 162 tỷ USD năm 2015. Thứ hai, đầu tư trực tiếp nước ngồi: Trong giai đoạn 1995-2005, vốn FDI thực hiện bình quân hàng năm vào nước ta khoảng 3 tỷ USD/năm. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, từ 2008 đến 2015, vốn FDI thực hiện bình quân tăng lên 11,5 tỷ USD/năm, gâp gần 3,8 lần giai đoạn trước. Cũng trong 20 năm, từ 1995 đến 2015, tỷ trọng đóng góp vào GDP Việt Nam của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng 3,2 lần, từ 6,3% lên 20,2%.

2.3.2.2. Sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Trước tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, toàn bộ chuỗi cung ứng tại châu Á sẽ bị tổn thương. Thực tế, đa số hàng hóa xuất đi của các châu Á ngồi Trung Quốc được Trung Quốc nhập khâu rôi gia công bán sang Mỹ. Riêng Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với cả 2 nước thì vịng xốy thương mại giữa 2 cường quốc được dự báo sẽ tác động tới xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam theo cả 2 chiều hướng tiêu cực và tích cực. Tác động tích cực sẽ có nhưng khơng nhiều. Theo đó, cả Trung Quốc hay Mỹ đều có thể lựa chọn chuyển hướng đầu tư, sau đó xuất khâu hàng hóa từ các nước trung gian như Việt Nam sang nước kia để không phải chịu mức áp thuế cao.

Thông tin từ chuyên gia kinh tế Adam McCarty thuộc Mekong Economics tại Hà Nội rất đáng quan tâm, theo đó cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã khiến các công ty từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong và Trung Quốc đang đổ tới Việt Nam, chủ yếu để đa dạng hóa đầu tư. Xu hướng này đặc biệt rõ trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo - ngành mà chi phí ở Việt Nam rẻ hơn rõ rệt so với ở Trung Quốc.

Trong số các cơng ty nước ngồi dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, có nhiều công ty Hong Kong. Tháng trước, Man Wah Holdings - một cơng ty đơ nội thất vốn chỉ có nhà máy ở Trung Quốc - đã mua lại một công ty sản xuất và xuất khâu sofa của Việt Nam với giá 68 triệu USD. Hung Hing Printing Group - một công ty Hong Kong khác vốn chỉ sản xuất ở Trung Quốc, cũng đã mở một nhà máy in và đóng gói mới ở Hà Nội. Giới phân tích cho rằng dù khơng có xung đột thương mại Mỹ - Trung, thì hệ thống các thỏa thuận tự do mậu dịch (FTA) của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng như của mỗi nước thành viên cũng vân giúp khu vực này trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với những công ty muốn dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc. Thị trường tiêu dùng của Đông Nam Á đang phát triển nhanh chóng. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng chi tiêu hộ gia đình của các nước ASEAN đạt khoảng 1,5 nghìn tỷ USD trong năm 2017. Tổng sản phâm trong nước (GDP) của Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam được dự báo tăng 5,3% trong năm 2018. Những rủi ro từ xung đột thương mại

và bất ổn gia tăng càng khiến các công ty nước ngồi có thêm lý do để mở cơ sở kinh doanh ở ASEAN.

“Các cơng ty đang chuyển đến ASEAN có thể có kế hoạch vài năm nữa mới chuyển, nhưng ci cùng đã quyết định chuyển luôn trong năm 2018”, ông Max Brown - trưởng bộ phận Business Intelligence Unit vê ASEAN của Dezan Shira, nhận xét. Theo ơng Brown, ngồi lý do thuế quan, sức hấp dẫn của Việt Nam cịn nằm ở “tiên lương, chi phí đất đai, sức cạnh tranh gia tăng”.

Cụ thể, Mỹ đưa ra những quy định như cấm các cơng ty có hơn 1/4 vơn của Trung Qc được tiếp cận với các ngành cơng nghệ then chơt. Do đó, cũng có lập luận cho rằng, sự bất ổn của thị trường Trung Qc có thể thúc đẩy các doanh nghiệp chạy sang các thị trường ổn định hơn, chi phí cạnh tranh thấp hơn, như Việt Nam. vê trung hạn, Việt Nam có thể có sự gia tăng sản phẩm của một sơ ngành xuất khẩu có khả năng cạnh tranh với Trung Quôc và nhiêu khả năng sẽ diễn ra xu hướng chuyển các công ty xuyên quôc gia từ Trung Quôc sang Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam cần có thời gian để thích nghi với các điêu kiện kinh tế mới. Thêm vào đó, việc các mặt hàng do Trung Qc sản xuất bị đánh thuế cao sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tương tự sang Mỹ. Ví dụ như sản phẩm của các ngành luyện kim, công nghiệp khai thác gỗ hay ngành nông nghiệp.

Mới đây, chuyên gia Murray Hiebert của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quôc tế (CSIS) ở Washington, Mỹ đã đưa ra nhận định, bất chấp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam có thể hưởng lợi nếu biết cách “xoay sở” thúc đẩy các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với châu Au, Nhật Bản và các nước ASEAN...

Chia sẻ thêm vê vấn đê Việt Nam cần làm gì để tận dụng hiệu quả lợi thế từ các hiệp định FTA, PGS.TS., Phạm Tât Thăng - nghiên cứu viên cao cấp, Viện nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, thời gian qua, Việt Nam hội nhập kinh tế quôc tế bằng nhiêu con đường, ký các hiệp định thương mại song phương, đa phương. Việt Nam tham gia khoảng 16 hiệp định thương mại tự do, với nhiêu tư cách khác nhau. Các hiệp định này đã mở ra cho Việt Nam nhiêu cơ hội đưa hàng hóa vào thị trường của đơi tác.

2.3.2.3. Thời đại cách mạng khoa học - công nghệ phát triển, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diên ra.

Những tiến bộ về cơng nghệ có thể hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế (chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất và dịch vụ) bằng cách thúc đẩy chuyển dịch lao động giữa các lĩnh vực và công việc và/hoặc đơn giản hóa cơng việc bằng cách giảm thiểu những nhiệm vụ phức tạp cho người lao động.

Trong lĩnh vực nơng nghiệp, việc áp dụng cơ giới hóa là chìa khóa nâng cao năng suất lao động và đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp. Với hai phân ba lực lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn, sô lượng việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp lớn, chiếm khoảng 40% tông sô việc làm năm 2017. Mặc dù mức tăng trưởng của ngành đã suy giảm trong những thập kỷ qua, vân có những tiềm năng lớn chưa được nắm bắt trong các hoạt động phi nơng nghiệp và đa dạng hóa trong lĩnh vực phi nơng nghiệp ở khu vực nơng thơn và tăng năng suất nhờ cơ giới hóa”. Ví dụ như, sự mở rộng nơng nghiệp điện tử có tiềm năng tăng sản lượng nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.

Tiến bộ công nghệ được ứng dụng theo nhiều cách khác nhau trong lĩnh vực nông nghiệp ở các nền kinh tế phát triển thông qua việc tăng cường sử dụng cơng nghệ và tự động hóa trong sản xuất nhằm tăng năng suất (đóng góp trực tiếp) hay thông qua việc sử dụng ICT (công nghệ thông tin truyền thông) như một công cụ hỗ trợ người nông dân đưa ra các quyết định (đóng góp gián tiếp). Một sơ ví dụ cụ thể của việc sử dụng ICT bao gôm việc sử dụng các ứng dụng điện thoại di động trong nông nghiệp, ứng dụng Hệ thông Thông tin Địa lý (GIS) trong canh tác và đánh bắt cá hay các cơng nghệ vệ tinh và khoa học nơng nghiệp khác góp phân nâng cao đáng kể sản lượng nông nghiệp và ngư nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ cao rất phô biến trong các ngành công nghiệp, công nghệ được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để thúc đẩy hiệu suất (cả chất lượng và sô lượng) và tăng năng suất. Trong lĩnh vực sản xuất, việc ứng dụng những tiến bộ cơng nghệ có tiềm năng dịch chuyển người lao động sang những công việc yêu câu tay nghề cao hơn mang lại năng suất cao hơn. Mặc dù cơng nghệ cao chưa hồn tồn thâm nhập vào các ngành cơng nghiệp, cũng đã có những dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của công nghệ cao trong một sô

ngành. Thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi và các cơng nghệ hỗ trợ đều đóng góp vào tăng trưởng năng st. Trong những ngành cơng nghiệp đó, những thay đơi đáng kê trong trung hạn đến dài hạn thường xảy ra do có sự đột phá về cơng nghệ, ví dụ như cơng nghiệp in 3D, robot cơng nghiệp, internet vạn vật, thiết kế đơ họa trên máy tính và máy soi chiếu cơ thê v.v

Việc sử dụng các thiết bị di động và mức độ tiếp cận internet rộng rãi ngày càng gia tăng đã thay đôi về cơ bản thế giới việc làm. Sự xuât hiện của nền kinh tế tạm thời, nền tảng số, việc làm tự do và thương mại điện tử đã tạo ra những hình thức việc làm mới có thê được thực hiện từ xa (hay một phần được thực hiện từ xa). Chúng cũng góp phần đáng kê vào việc mở rộng thị trường ngồi phạm vi biên giới bằng cách kết nối con người với số lượng ngày càng gia tăng.

Sự xuât hiện của Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là không thê tránh khỏi, chưa nói đến mức độ thâm nhập của nó vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế là khác nhau. Mặc dù khó dự đốn được tác động đối với việc làm, có một số yếu tố cần phải được quản lý một cách cẩn trọng trong q trình chun đơi. Đê làm được điều này, những rào cản về nghề nghiệp, địa lý và sự di chuyên ngành cần phải được dỡ bỏ.

2.3.2.4. Sự ơn định chính trị - xã hội cao của Việt Nam. Quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong hoạch định chính sách phát triên kinh tế tư nhân được cam kết và khẳng định. Việt Nam được coi là một trong những địa điêm hâp dẫn nhât về thu hút đầu tư nước ngoài trong khu vực Châu Á - Thái Bình dương, chủ yếu là nhờ các lợi thế về chi phí nhân cơng giá rẻ, các điều kiện thuận lợi về dân số, vị trí địa lý thuận lợi và sự ơn định chính trị. Những khảo sát gần đây cho thây các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục quan tâm và đặt lòng tin vào Việt Nam. Trên thực tế, nguôn vốn FDI đã tiếp tục chảy vào Việt Nam. Nguôn vốn FDI tăng tạo ra những cơ hội hết sức quy giá đê các doanh nghiệp trong nước nâng cao tính kết nối với khu vực FDI, và với các chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo Khảo sát về Triên vọng Kinh doanh ASEAN 2017, Việt Nam được đánh giá là một trong những điêm đến được ưa chuộng nhât trong khu vực ASEAN cho các dòng vốn FDI từ Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hông Kông, Hàn Quốc, và Singapore.

Hình 1. Cảm nhận về mơi trường đầu tư bởi các nhà đầu tư tại quốc gia nhận đầu tư

Nguồn: Khảo sát Triển Vọng Kinh doanh ASEAN 2017

Năm 2017 rõ ràng là một điểm mốc quan trọng với việc ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 (khóa 12) về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết đã khẳng định rằng “phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong q trình hồn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển”, đồng thời nêu rõ “kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế”. Những quan điểm chỉ đạo này là nền tảng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của khu vực kinh tế tư nhân trong thời gian tới.

Ở cấp địa phương, nhiều tỉnh đã trở nên tích cực hơn trong các nỗ lực và sáng kiến nhằm phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tư nhân. Cải cách thường diễn ra nhanh nhất, quyết liệt nhất tại các tỉnh nơi chính quyền địa phương hiểu rõ và sâu sắc những vấn đềmà khu vực kinh tế tư nhân đang gặp phải và sẵn sàng hành động nhằm đáp ứng yêu cầuvà giải

quyết các vấn đề mà họ gặp phải. Ngày càng có nhiều hơn các tỉnh và địa phương có các hành động và biện pháp ho trợ hiệu quả và thể hiện cam kết cao đối việc hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân. Các tỉnh này đã có nhiều cải cách và thực hiện các sáng kiến cảicách nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân và doanh nghiệp phát triển.

Cơ hội đối với khu vực kinh tế tư nhân cũng sẽ được mở rộng khi các cơng trình cơng cộng, các dự án cơ sở hạ tâng vốn thường chỉ được dành cho DNNN giờ đây cũng được dành cho khu vực tư nhân. Gân đây, các doanh nghiệp tư nhân đã tham gia đâu tư phát triển các dự án sân bay, đường cao tốc, câu cảng, nhà máy điện... Với tổng nhu câu vốn cho đâu tư cơ sở hạ tâng lên tới 480 tỷ USD cho tới năm 2020, các khoản đâu tư tư nhân sẽ là nguồn quan trọng để đáp ứng nhu câu này do Ngân sách Nhà nước chỉ có thể đáp ứng được một phân ba nhu câu đó. Nếu như các doanh nghiệp tư nhân tham gia tích cực vào các dự án cơ sở hạ tâng quy mơ lớn và các cơng trình cơng cộng, các tác động mang tính lan tỏa đối với các DNNVV trong khu vực tư nhân cũng sẽ rất đáng kể.

2.3.2.5. Triển vọng phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của KTTT định hướng XHCN của Đảng và Nhà nước.

Hội nghị Trung ương 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) tháng 5 năm 2017 đã xác định mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có trên 1,5 triệu doanh nghiệp tư nhân và đóng góp 55% GDP của cả nước. Đây khơng phải là mục tiêu quá lớn so với

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN của sở hữu tư NHÂN và KINH tế tư NHÂN ở nước TA HIỆN NAY (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w