b) Vai trò
2.1.5. Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đểđánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì ta phải dựa vào các chỉ tiêu để đánh giá.
2.1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Cho phép đánh giá khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, bao gồm:
* Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp. Do vậy, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh: Xác định bằng tổng số lợi nhuận so với vốn kinh doanh đã bỏ ra (gồm vốn cốđịnh và vốn lưu động)
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vốn của doanh nghiệp.
* Tỷ suất doanh thu theo vốn kinh doanh hay sức sản xuất của vốn: Được tính bằng doanh thu thuần trên vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ tạo được bao nhiêu
Lợi nhuận ròng * Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu =
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
* Tỷ suất doanh lợi theo chi phí =
Tổng chi phí
Lợi nhuận ròng * Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =
Tổng tài sản Lợi nhuận ròng * Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quảđồng vốn kinh doanh.
* Tỷ suất doanh lợi theo chi phí: Được tính bằng lợi nhuận sau thuế
trong kỳ hoạt động kinh doanh trên tổng chi phí.
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
- Các tỷ số khả năng sinh lời:
* Tỷ số lợi nhuận rịng trên doanh thu (ROS): Được tính bằng lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
* Tỷ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản (ROA):Được tính bằng lợi nhuận rịng chia cho tổng tài sản bình quân.
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
* Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Được tính bằng lợi nhuận ròng chia cho vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổđơng vì nó gắn liền với hiệu quảđầu tư của họ.
Tài sản ngắn hạn
* Tỷ số thanh toán hiện thời =
Các khoản nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn – Giá trị hàng tồn kho
* Tỷ số thanh toán nhanh =
Các khoản nợ ngắn hạn
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
* Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay =
Chi phí lãi vay
- Khả năng thanh toán:
* Khả năng thanh toán hiện thời: Được tính bằng cơng thức sau:
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng chính tài sản ngắn hạn của mình. Nếu tỷ số này giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra. Nếu tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời cao điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện thời quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nói cách khác là việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả. Ngoài ra, một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ số thanh toán hiện thời cao, mà hàng tồn kho là hàng ứđọng, hàng có phẩm chất kém.
Vì vậy, trong nhiều trường hợp tỷ số thanh tốn hiện thời khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
* Khả năng thanh tốn nhanh: Được tính bằng cơng thức sau:
Đây là chỉ tiêu đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn bằng các tài khoản có tính thanh khoản cao. Đó là tỷ lệ của những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt, bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho bởi vì hàng tồn kho là tài sản cần phải có thời gian bán chúng và có khả năng mất giá cao – nghĩa là nó có khả năng thanh toán kém nhất.
* Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay: Được xác định bằng cơng thức sau:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả lãi bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) của một cơng ty. Khả năng thanh tốn lãi vay của công ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ của công ty. Nếu công ty
Tổng doanh thu * Mức năng suất lao động bình quân = Tổng số lao động bình quân Tổng lợi nhuận * Sức sinh lời của lao động = Tổng số lao động bình quân
Doanh thu thuần * Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương =
Tổng quỹ lương
quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên cơng ty, thậm chí dẫn tới phá sản cơng ty.
2.1.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp