Cơ cấu nguồn vốn vay

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp nhu cầu tín dụng trong triển khai ứng dụng tiến bộkỹthuật trường hợp nông hộsản xuất lúa tỉnh đồng tháp (Trang 49 - 50)

CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

4.2. PHÂN TÍCH NHU CẦU TÍN DỤNG TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG

4.2.2. Cơ cấu nguồn vốn vay

Bảng 10. CƠ CẤU NGUỒN VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ

Nơi vay Số quan sát (nông

hộ)

Tỷ lệ (%)

Vay Ngân hàng chính sách 46 12,27

Vay Ngân hàng nông nghiệp 178 47,73

Vay Ngân hàng đầu tư 3 0,80

Vay Ngân hàng thương mại cổ phần 2 0,53

Vay cửa hàng vật tư nông nghiệp 121 32,27

Vay người quen 24 6,40

Tổng cộng 375 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, năm 2010

Qua bảng 10, ta thấy rằng phần lớn các nông hộ ở địa bàn khảo sát sử dụng nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng chính thức (các ngân hàng) chiếm tỷ lệ

61,33%, chỉ có 38,67% nơng hộ sử dụng nguồn vốn vay phi chính thức. Điều

này cũng dễ hiểu vì vốn vay ngân hàng là nguồn vốn có chi phí thấp, theo nguồn

thơng tin phỏng vấn thì lãi suất cho vay của ngân hàng chỉ dao động trong

khoảng từ 0,8% đến 1,8%, trong khi đó lãi suất bên ngồi phổ biến ở mức 4%

đến 5%. Mặt khác, ở đây đa phần các nông hộ sử dụng vốn vay tuy ít đất nhưng họ đều có bằng khốn đỏ nên họ có cơ hội tiếp cận được nguồn vốn chính thức

từ ngân hàng. Trong đó, đa phần các nơng hộ thường vay vốn tại 2 tổ chức tín

dụng chính thức là ngân hàng nông nghiệp (chiếm tỷ lệ cao nhất 47,73%) và ngân hàng chính sách xã hội (chiếm 12,27%). Hơn nữa, ngồi ngân hàng nơng nghiệp và ngân hàng chính sách xã hội các nơng hộ cịn đi vay tại ngân hàng đầu tư phát triển và các ngân hàng thương mại cổ phần (chiếm 1,33%). Khi vay tại các ngân hàng, các nơng hộ thường phải có được tài sản thế chấp, đặc biệt là nhà

cửa hay đất đai nên số tiền vay thường lớn sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

Cịn các nơng hộ được khảo sát sử dụng vốn vay từ nguồn phi chính thức thì

thường vay từ các cửa hàng bán vật tư nơng nghiệp (chiếm 32,27%) dưới hình thức mua thiếu vật tư hay trả góp, trả chậm hoặc vay từ hàng xóm, từ bạn bè (chiếm 6,4%) chứ khơng có trường hợp nào phải đi vay từ các tổ chức chuyên

cho vay nặng lãi, điều này có thể được giải thích dễ dàng vì đa số các nơng hộ được khảo sát là người bản xứ, họ sống lâu đời ở địa phương nên được chủ các cơ sở vật tư nơng nghiệp tín nhiệm cho mua hàng trả tiền sau khi thu hoạch, trả góp... và khi có việc gì thì họ thường nhờ bà con hay hàng xóm giúp đỡ.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp nhu cầu tín dụng trong triển khai ứng dụng tiến bộkỹthuật trường hợp nông hộsản xuất lúa tỉnh đồng tháp (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)