TT Ký hiệu chủng Tên khoa học Trình tự tham chiếu Độ tương đồng (%) 1 QN4 Candidatus Phytoplasma sp. MN238793 97,0% 2 QN8 Candidatus Phytoplasma sp. MN238793 97,4% 3 QN13 Candidatus Phytoplasma sp. MN238793 97,2% 4 QN20 Candidatus Phytoplasma sp. MN238793 97,0% 5 QN23 Candidatus Phytoplasma sp. MN238793 97,2%
Từ kết quả tại bảng 3.7 trên ta thấy kết quả phân lập và giám định lại 5 mẫu cây con bị bệnh sau khi gây bệnh nhân tạo và xác định chúng đều có
Phytoplasma. Trình tự đoạn gen của các chủng Phytoplasma tái phân lập đã xác
định cũng thuộc loài Candidatus Phytoplasma sp với độ tương động rất cao trên 97%.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Các rừng trồng quế ở độ cao trên 700m so với mực nước biển có xu hướng ít bị bệnh hơn so với rừng trồng ở độ cao thấp hơn và đặc biệt rừng trồng ở những nơi có độ cao <300m bị bệnh nặng hơn rõ rệt.
Bệnh tua mực gây hại ở tất cả các cấp tuổi rừng trồng quế, trong đó rừng trồng ở cấp tuổi 2 có tỷ lệ bị bệnh (80,03%) và chỉ số bị bệnh (1,61) cao nhất, đặc biệt ở huyện Nam Trà My.
Bệnh tua mực gây hại ở trên cây con từ trên 6 tháng tuổi và xuất hiện rải rác ở tất cả các địa phương. Trong đó tỷ lệ bị bệnh tua mực trên cây con tại các vườn ươm quế ở ở huyện Bắc Trà My nặng hơn các địa phương khác.
Kết quả gây bệnh nhân tạo đối với 100 chủng nấm đã xác định được 9 chủng có khả năng gây bệnh mạnh và 15 chủng gây bệnh trung bình. Bước đầu đề tài đã xác định được 24 chủng nấm có khả năng gây bệnh tua mực thuộc chi Laurobasidium
Từ 106 mẫu tua mực, đề tài đã giải trình tự ngẫu nhiên 26 mẫu và xác định 18 mẫu có Phytoplasma. Trình tự đoạn gen của các chủng Phytoplasma gây bệnh được so sánh với các chủng tham chiếu trên ngân hàng gen (NCBI GenBank) và đã xác định các chủng này thuộc lồi Candidatus Phytoplasma sp.
Sau đó đề tài đã sử dụng các mẫu bệnh này để gây bệnh trên cây con. Kết quả đánh giá sau 3 tháng cho thấy chúng đều gây tua mực trên cây con.
2. Tồn tại
Đề tài chưa có điều kiện phân tích tính chất lý, hóa tính của các loại đất trồng Quế.
Do thời gian và kinh phí có hạn, đề tài chưa triển khai theo dõi diễn biến của bệnh theo thời gian.
Do thời gian có hạn, đề tài chưa có điều kiện thí nghiệm các biện pháp phòng trừ bệnh.
3. Kiến nghị
Từ những kết quả ban đầu của nghiên cứu này, đề tài kiến nghị nên trồng Quế ở những điều kiện đất tốt, ở độ cao trên 600m, nên trồng bằng cây giống sạch bệnh.
Cần tiến hành phân tích tính chất lý, hóa tính của các loại đất trồng Quế để có cơ sở vững chắc hơn cho việc đề xuất lập địa thích hợp.
Cần triển khai nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tua mực để quản lý hiệu quả dịch bệnh tua mực hại cây Quế đang phổ biến tại Quảng Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lý Kim Bảng; Tống Kim Thuần; Hoàng Tiến Nam; Phạm Văn Lực (2000). Vi sinh vật gây bệnh tua mực (witches’ broom) trên cây Quế ở vùng Trà My, Quảng Nam. Tạp chí sinh học số 3, trang 53-58.
2. Nguyễn Ngọc Bình, Lê Đình Khả, Nguyễn Xuân Liệu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hà Huy Thịnh, Hoàng Sỹ Động, Nguyễn Hồng Quân, Vũ Văn Mễ (2004). Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam. Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Nhà xuất bản GTVT.
3. Hoàng Cầu (2001). Cây Quế. Tài liệu nghiên cứu tổng hợp cây Lâm sản
ngoài gỗ, Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản.
4. Vũ Đại Dương (2001). Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ che sáng đối với
sinh trưởng của cây Quế giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển
nông thôn, số 9, trang 642-644.
5. Vũ Đại Dương (2002). Ảnh hưởng của môi trường pH đất và phân bón đến cây Quế giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 3, trang 252-253.
6. Ngô Phương Dung (2011). Bộ sưu tập cây Cacao có năng suất cao có khả năng chống lại bệnh chổi rồng. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6, trang 37-38. 7. Nguyễn Văn Đĩnh (2011). Tiến tới kiểm soát bệnh chổi rồng hại nhãn một
cách bền vững. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5, trang 34-37.
8. Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Đức Thành, Ngô Gia Bôn, Mai Văn Quân, Vũ Duy Hiện (2012). Phát hiện và xác định Phytoplasma liên quan đến bệnh chổi rồng hại sắn tại một số tỉnh phía nam Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2, trang 10-14.
9. Trần Hợp (1984). Một số đặc điểm sinh vật học cây Quế. Luận án tiến sĩ
Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, Thành phó Hồ Chí Minh.
10.Võ Duy Loan (2012). Bệnh chổi rồng trên cây sắn và biện pháp phịng trừ. Thơng tin Khoa học và Công nghệ số 04/2012. Chi cục Bảo vệ thực vật Quảng Ngãi.
11.Võ Duy Loan (2014). Điều tra đánh giá sâu bệnh hại Quế và nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp trên cây Quế tại huyện Trà Bồng. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh. Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
12.Đỗ Tất Lợi (1985). Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh.
13.Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngô Vĩnh Viễn, Hà Viết Cường, Phạm Thị Dụng, Lê Mai Nhất, Ngô Thị Thanh Hường, Nguyễn Nam Dương, Đỗ Duy Hưng (2016). Tuyển chọn vi sinh vật đối kháng nấm Corynespora casiicola gây
bệnh vàng rụng lá cây cao su. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai.
14.Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2012). Nghiên cứu chọn và nhân giống Quế có năng suất tinh dầu cao, Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp Miền Trung, trang 306-314.
15.Lê Công Sơn (2013). Tính đa dạng về thành phần lồi và giá trị sử dụng của
chi Quế (Cinnamomum) và chi Bời lời (Litsea) họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái
và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.
16.Nguyễn Sơn (2017). Quảng Nam phát triển cây Quế theo hướng chuyên canh. http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/quang-nam-phat-trien-cay-que-theo- huong-chuyen-canh-437144.html
17.Trần Quang Tấn (2004). Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt và đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định năng suất, chất lượng Quế ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước. Viện Bảo vệ thực vật.
18.Đặng Vũ Thanh, Đặng Đúc Quyết, Lê Thị Thanh Thuỷ, Vũ duy Hiện, Nguyễn Thị Vân (2003). Vi khuẩn Agrobacterium spp. tác nhân gây bệnh tua mực trên cây
Quế. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống: Báo cáo khoa
học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, 2003. Trang 1008-1011.
19.Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Quốc Điền, Nguyễn Văn Hòa (2007). Kết quả khảo sát vector lây truyền gây hiện tượng chổi rồng trên nhãn và đặc điểm sinh học của nhện lơng nhung. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn, số 3, trang 33-36.
20.Bùi Thị Tường Thu và Trần Văn Minh (2007). Ứng dụng công nghệ phôi soma trong bảo tồn và phát triển cây Quế (Cinnamomum cassia Nees et Eberth). Hội nghị Khoa học và Công nghê 2007, trang 544-546.
21.Phạm Quang Thu (2016). Danh mục sinh vật gây hại trên 17 loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam. Nhà xuất Bản Nông nghiệp.
22. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hưng, Nguyễn Văn Nam (2012). Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh và các hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh ở các dòng keo tai tượng khảo nghiệm tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2 năm 2012, trang 2243-2252.
23. Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải (2004). Nhân giống sinh dưỡng cây Quế bằng ghép và nhân hom. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12, trang 1764-1765.
24.Mai Văn Trị, Hồ Thành Nam, Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Hòa (2005). Kết quả khảo sát bước đầu bệnh chổi rồng trên cây nhãn tại miền Đông Nam Bộ. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 24, trang 33-35.
25.Mai Văn Trị, Vũ Thị Hà, Vũ Mạnh Hà, Phạm Thị Thúy Yến, Nguyễn Văn Hòa, Lê Thị Thu Hương (2008). Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1, trang 32-36.
26.Trung tâm Bảo vệ thực vật phía nam (2011). Tình hình bệnh chổi rồng hại nhãn ở các tỉnh phía nam và biện pháp quản lý. Tap chí Bảo vệ thực vật số 5, trang 30-31.
27.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010). Kỹ thuật trồng rừng một số lồi lấy gỗ. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 207 trang.
Tiếng nước ngoài
28.Anandaraj M. and Devasahayam S. (2004). Pests and Diseases of Cinnamon and Cassia. In Cinnamon and Cassia - The Genus Cinnamomum. Ravindran,
P.N., Babu, K.N., Eds.; CRC Press: Boca Raton, FL, USA, 2004M.
29.Askari, N., Gh. Salehi Jouzani, M. Mousivand, A. Foroutan, A. Hagh Nazari, S. Abbasalizadeh, S. Soheilivand, and M. Mardi. (2011). Evaluation of Anti- Phytoplasma Properties of Surfactin and Tetracycline Towards Lime Witches’ Broom Disease Using Real-Time PCR. J. Microbiol. Biotechnol. (2011). 21(1), 81–88.
30.Chang, T.T. (1992). Decline of some forest trees associated with brown root rot caused by Phellinus noxius. Plant Pathol. Bull., 1(2), 90–95.
31.Ciferri, R. and Fragoso, G.R. (1927). Parasitic and saprophytic fungi of the Dominican Republic (11th series). Bot. R. Soc. Espanola Hist. Nat., 27(6),
267–280.
32.Evans H.C. (1980). Pleomorphism in Crinipellis perniciosa, causal agent of witches’ broom disease of cocoa. Trans. Br, mycol, Soc. 74 (3), 515-523. 33.Karunakaran, P. and Nair, M.C. (1980). Leaf spot and die back disease of
Cinnamomum zeylanicum caused by Colletotrichum gloeosporioides. Plant Disease, 64, 220–221.
34.Karunakaran, P., Nair, M.C. and Das, L. (1993). Grey blight disease of cinnamon (Cinnamomum verum Bercht. & Presl.) leaves. J. Spices Aromatic
Plants, 2(1–2), 66–67.
35.Mahaffee, W.F. and Kloepper, J.W. (1997). Bacterial communities of the rhizosphere and endorhiza associated with field-grown cucumber plants inoculated with a plant growth-promoting rhizobacterium or its genetically modified derivative. Can. J. Microbiol. 43:344-353.
36.Musetti R., Farhan K., Grisan S., Polizzotto R., De Marco F. Ermacora P. (2012). Fungal endophytes as innovative tools for phytoplasma disease control. WG3 meeting, San Michele, Italy, 14th November 2012.
37.Rands, R.D. (1922). Stripe canker of cinnamon caused by Phytophthora cinnamomi n. sp. Meded. Inst. Voor Plantenziekten, 54, pp. 53.
38.Weintraub, P.G. and L. Beanland (2006). “Insect Vectors of Phytoplasmas”,