Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) điều tra, xác định nguyên nhân gây bệnh tua mực hại cây quế (cinnamomum cassia) tại tỉnh quảng nam (Trang 31 - 32)

4. Những đóng góp mới của luận văn

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Điều tra tình hình gây hại và phân bố của bệnh tua mực hại cây Quế tại tỉnh Quảng Nam

- Điều tra tỷ lệ và mức độ bị bệnh của bệnh tua mực hại cây Quế ở các cấp tuổi khác nhau và mật độ khác nhau: Cấp tuổi 1: 1 - 5 năm tuổi (10.000 - 12.000 cây/ha); cấp tuổi 2: 6 - 10 năm tuổi (6.000 - 8.000 cây/ha) và cấp tuổi 3: trên 10 năm tuổi 2.000 - 4.000 cây/ha).

- Điều tra theo tuyến: Tổng số tuyến điều tra là 36km (3 km/cấp tuổi x 3 cấp tuổi/huyện x 4 huyện = 36km).

- Điều tra trên ô tiêu chuẩn: Tại mỗi địa điểm nghiên cứu thiết lập 09 ô tiêu chuẩn với 03 cấp tuổi (3 ƠTC/cấp tuổi). Tổng số ơ tiêu chuẩn: 36 ÔTC (3 ÔTC/cấp tuổi x 3 cấp tuổi/huyện x 4 huyện). Diện tích mỗi ơ tiêu chuẩn: 1.000m2 (40m x 25m).

- Điều tra trên ô tiêu chuẩn tại vườn ươm:

2.2.2. Nghiên cứu xác định các nguyên nhân gây bệnh tua mực hại cây Quế Quế

- Thu mẫu: Trong các ô tiêu chuẩn đã được lập trong quá trình điều tra tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh của bệnh tua mực hại Quế, tiến hành thu thập mẫu bệnh tua mực Quế (Dự kiến tiến hành với 3 loại đối tượng gây bệnh khác nhau:

Nấm, vi khuẩn, dịch khuẩn bào Phytoplasma). - Phân lập mẫu tua mực.

- Giám định tên khoa học tác nhân gây bệnh tua mực.

2.2.3. Nghiên cứu gây bệnh nhân tạo trên cây Quế 6 tháng tuổi

Mỗi thí nghiệm tiến hành với 10 cây/lần, lặp lại 3 lần.

Sau 1, 2, 3 tháng kiểm tra sự thay đổi của cây, ghi chép số liệu về thời gian xuất hiện tua mực, biểu hiện ban đầu, những triệu chứng kèm theo.

Sau 3 tháng lấy mẫu phân lập lại và giám định để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) điều tra, xác định nguyên nhân gây bệnh tua mực hại cây quế (cinnamomum cassia) tại tỉnh quảng nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)