Tích hợp Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử

Một phần của tài liệu Tích hợp một số nội dung pháp luật mới vào dạy học GDCD 12 (Trang 27 - 29)

phạt hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ và đường sắt

Nghị định 100/2019/NĐ-CP có vai trị rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu

cải thiện tình hình giao thơng, nghị định đã góp thêm các yếu tố "cần" để có thể đạt

được mục tiêu đó. Việc thực thi nghị định cần quyết liệt vượt qua những "rào cản"

mới có thể chuyển biến trên thực tế. Trong rất nhiều biện pháp để đưa nghị định đi vào cuộc sống thì tuyên truyền và giáo dục là biện pháp có vai trị rất quan trọng.

Sau khi nghị định có hiệu lực (01/01/2020), nhận thấy việc cần thiết phải phổ biến một số nội dung thiết thực của nghị định đến học sinh, nhóm GDCD ở đơn vị

chúng tơi đã họp và thống nhất tích hợp nghị định vào dạy học.

Cụ thể, nhóm đã điều chỉnh, đưa vào PPCT GDCD 12 (năm học 2020 -2021) tiết 16 Thực hành ngoại khóa với nội dung: GDPL – Tích hợp Nghị định 100/2019/NĐ-CP (Phụ lục II). Nhóm cũng đã thống nhất mục tiêu bài dạy:

1, Về kiến thức: HS biết được một số loại VBQPPL; nắm được một số quy định cần thiết của nghị định 100/2019/NĐ-CP.

2, Về năng: HS phân biệt được một số loại VBPL; thực hiện đúng quy định của nghị định 100/2019/NĐ-CP; biết so sánh nghị định 46/2016/NĐ-CP với nghị định 100/2019/NĐ-CP.

3, Về thái độ: Có ý thức thực hiện pháp luật, tơn trọng pháp luật.

(Mỗi GV dù có giáo án như thế nào cũng phải bảo đảm mục tiêu trên)

*Bản thân đã thực hiện mục tiêu trên như sau:

Cuối tiết 2, bài 6 GV yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm: (2 phút)

Nhóm 1: Phân biệt giữa luật, nghị quyết, nghị định, thông tư? Cấu trúc của nghị định 100/2019/NĐ-CP?

Nhóm 2: So sánh mức xử phạt đối với ô tô giữa nghị định 46/2016/NĐ-CP

với nghị định 100/2019/NĐ-CP (10 lỗi phổ biến nhất).

Nhóm 3: So sánh mức xử phạt đối với mô tô, xe máy giữa nghị định

46/2016/NĐ-CP với nghị định 100/2019/NĐ-CP (10 lỗi phổ biến nhất).

Nhóm 4: Thảo luận về tác hại của rượu bia và ý nghĩa của nghị định 100/2019/NĐ-CP.

*Tiến trình lên lớp:

Hoạt động khởi động: Trị chơi tìm hiểu pháp luật. (10 phút)

- Mục tiêu: HS khám phá một số khái niệm, nội dung liên quan đến pháp luật. - Cách tiến hành: HS tham gia trò chơi ô chữ (Phụ lục III,V)

(Hình 3: HS tham gia trị chơi ơ chữ) Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút)

- Mục tiêu: HS nêu được các yêu cầu GV giao.

- Cách tiến hành: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung và cuối cùng GV kết luận. (Lưu ý: GV cần kiểm tra tiến độ chuẩn bị của các nhóm ở các lớp khác nhau). Sau đó GV sử dụng Phụ lục V để nhận xét, đánh giá, bổ sung thêm.

Hoạt động luyện tập: (5 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức HS đã học.

(Hình 3: HS chuẩn bị trình bày sản phẩm tác hại của rượu bia và ý nghĩa của nghị

định 100/2019/NĐ-CP)

* Kết quả sau khi thực hiện tiết thực hành ngoại khóa:

- HS đã phân biệt giữa luật, nghị quyết, nghị định, thông tư. Làm rõ cấu trúc của nghị định 100/2019/NĐ-CP có 5 Chương và 86 điều...

- HS cũng đã tìm ra sự khác nhau cơ bản mức độ xử phạt lỗi phổ biến đối với ô tô, mô tô, xe máy ... giữa nghị định 46/2016/NĐ-CP với nghị định 100/2019/NĐ-CP.

- HS cũng đã nêu được tác hại của bia rượu lên đời sống xã hội và ý nghĩa

nhân văn của nghị định 100/2019/NĐ-CP.

- HS có thái độ đồng tình, ủng hộ pháp luật nói chung và nghị định 100/2019/NĐ-CP nói riêng.

Trong chương trình GDCD 12 cịn có rất nhiều bài, nhiều nội dung tơi đã cập nhật và tích hợp nội dung mới của VBPL để dạy học. Ví như trong bài 4 có: Luật Hơn nhân và gia đình; Luật Lao động; Luật Doanh nghiệp; Luật Bình đẳng giới... Trong bài 7 có: Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo... Tuy nhiên, trong khuôn khổ sáng kiến này tơi chỉ trình

bày một số nội dung mới Pl đã được bản thân cập nhật và tích hợp vào dạy học

GDCD 12 như đã nói ở trên.

Một phần của tài liệu Tích hợp một số nội dung pháp luật mới vào dạy học GDCD 12 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)