Nguồn thu nhập của hộ

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích thực trạng bán hàng rong tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 37)

Nguồn thu nhập Số ý kiến Tỷ trọng (%)

Thu nhập từ nông nghiệp 42 19,9

Thu nhập từ lao ựộng phi nông nghiệp 52 24,6

Thu nhập từ dịch vụ 17 8,1

Thu nhập từ sản xuất kinh doanh 100 47,4

Tổng 211 100,0

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2009

Theo khảo sát 100 mẫu, thu ựược 211 ý kiến về các nguồn thu nhập của hộ. Xử lý số liệu các ý kiến ta thu ựược, nguồn thu nhập từ sản xuất kinh doanh là 47,4%, thu nhập từ lao ựộng phi nông nghiệp chiếm 24,6%, thu nhập từ nông nghiệp chiếm 19,9%, còn lại thu nhập từ dịch vụ chiếm 8,1%; ựáng chú ý là khơng có hộ nào nhận ựược tiền trợ cấp chắnh sách. Ta thấy, trung bình mỗi hộ làm từ 2 nhóm cơng việc trở lên, chứng tỏ lao ựộng trong hộ rất siêng năng làm việc, họ cố gắng tìm kiếm nhiều nguồn thu nhập ựể cải thiện cuộc sống.

3.2.2. đặc ựiểm của người bán hàng rong

3.2.2.1. Quê của người nhập cư tham gia bán hàng rong

Theo các nhà phân tắch, nhóm ựối tượng nhập cư tham gia bán hàng rong thường là cư dân nội tỉnh hoặc các tỉnh lân cận. Những người này lúc ựầu họ sẽ di cư theo mùa, rồi sau một thời gian quen với việc bán hàng trên ựịa bàn mới, họ sẽ buôn bán lâu dài và có thể ựịnh cư ln ở ựó2.

Cần Thơ* 23% đồng Tháp 8% Hậu Giang 11% Kiên Giang 6% Sóc Trăng 10% Tiền Giang 1% Trà Vinh 9% Vĩnh Long 15% An Giang 9% Bạc Liêu1% Bến Tre 3% Cà Mau 4%

Hình 3.8. Quê của người nhập cư tham gia bán hàng rong

Qua bảng số liệu khảo sát 80 mẫu là người nhập cư, ta thấy rằng số lượng người nhập cư tham gia bán hàng rong ựa số ở các tỉnh giáp ranh hay các quận huyện của thành phố Cần Thơ như An Giang (8,8%), Hậu Giang (11,3%), Kiên Giang (6,3%), Sóc Trăng (10,0%), Vĩnh Long (15,0%), Cần Thơ (23,8%) gồm các quận huyện: Cái Răng (6,3%), Ơ Mơn (5%), Thốt Nốt (5%), Vĩnh Thạnh (5%), các quận huyện khác (2,55%). điều này phù hợp với các nghiên cứu trước về di cư lao ựộng. Những người tham gia bán hàng rong thường quê khá gần thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc về thăm gia ựình lúc rãnh rỗi, có một số người ựi về trong tuần.

3.2.2.2. Tuổi của người bán hàng rong

Trong các nghiên cứu về lao ựộng làm việc trong các ngành nghề, các tác giả chỉ phân tắch tuổi giới hạn, từ ựộ tuổi lao ựộng (15 tuổi) ựến hết tuổi lao ựộng (ựối với nam là 60, nữ là 55). Tuy nhiên, ựối với nghiên cứu về bán hàng rong, ta không giới hạn nhóm tuổi tham gia bán hàng, vì ựây là hoạt ựộng kinh tế mà mọi người ựều có thể tham gia. Vấn ựề này này khá dễ dàng ựể lý giải vì chúng ta vẫn thường thấy những em nhỏ khoảng 7 - 8 tuổi bán vé số; những người lớn tuổi, ựã hết tuổi lao ựộng mà vẫn tham gia bán hàng rong (vắ dụ Cô Nga, 59 tuổi, quê ở Thới Bình, Cà Mau; bán dép xốp, vật dụng cho phái nữ; thường bán ở trước bến xe Cần Thơ mới). Dựa vào các nghiên cứu lao ựộng, kết hợp với tình hình thực tế, ta chia lao ựộng bán hàng rong thành 04 nhóm: nhóm dưới 25 tuổi, nhóm 26 - 35 tuổi, nhóm 36 - 45 tuổi, nhóm trên 45 tuổi.

14%

36%

29% 21%

Dưới 25 tuổi Từ 26 ựến 35 tuổi Từ 36 ựến 45 tuổi Trên 45 tuổi

Hình 3.9. Nhóm tuổi của người tham gia bán hàng rong

Qua phân tắch, ta thấy nhóm tuổi tham gia bán hàng rong khá ựồng ựều. Nhóm tuổi dưới 25 chiếm 21%; nhóm tuổi 26 - 35 chiếm 29%; nhóm tuổi 36 - 45 chiếm 36%, ựây là nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhất, những người này là những người trung niên, ựã làm qua nhiều công việc trước khi bán hàng rong, nên họ có nhiều kinh nghiệm sốngẦ.giúp hoạt ựộng bán hàng của họ có hiệu quả hơn; cịn nhóm tuổi trên 45 có tỷ lệ ắt nhất là 14%, ựối tượng này tham gia bán hàng vì khơng cịn ựủ sức lao ựộng ựể làm những công việc vất vả như bốc vác, Ộai th gì làm ựóỢ (chú 3 Lành, Cái Răng, Cần Thơ; ựang bán vé số dạo). đây là một nghề mà mọi lứa tuổi ựều có thể tham gia hoạt ựộng.

3.2.2.3. Tình trạng hơn nhân của người bán hàng rong 73% 2% 22% 3% độc thân Kết hơn Li dị Khác

Hình 3.10. Tình trạng hơn nhân của người bán hàng rong

Qua phân tắch, ta thấy số người ựã kết hôn rất lớn chiếm 73%; số người còn ựộc thân chiếm 22%, li dị chiếm 3%, còn lại 2% là trường hợp chồng (hoặc vợ) mất. Hầu hết những người bán hàng rong ựều có ràng buộc về gia ựình và con cái nên quyết ựịnh việc làm của họ phụ thuộc nhiều vào gia ựình: chăm sóc con cái, thu nhập phải chi tiêu cho cả gia ựình.

3.2.2.4. Trình ựộ học vấn của người bán hàng rong

Khơng biết chữ 3% Cấp 3 11% Cấp 2 45% Cấp 1 41%

Hình 3.11. Trình ựộ học vấn của người bán hàng rong

Khi thiết kế bảng câu hỏi, mục trình ựộ học vấn ựưa ra 7 lựa chọn gồm: (1) Không biết chữ; (2) Cấp 1; (3) Cấp 2; (4) Cấp 3; (5) Trung cấp nghề; (6) Cao ựẳng, ựại học; (7) Sau ựại học. Tuy nhiên, các ựối tượng ựược phỏng vấn chỉ chọn ở 4 mức trình ựộ (1), (2), (3), (4). Theo ựó, kết quả phân tắch cho thấy, tỷ lệ không biết

Thuê mướn chiếm 59% Sở hữu của vợ, chồng chiếm 22% Sở hữu của bà con chiếm 19%

3 chiếm 11%. Phần lớn người bán hàng rong ựều biết chữ, biết tắnh toán cơ bản; vừa ựủ ựể phục vụ cho hoạt ựộng buôn bán. Như vậy, họ ựều có trình ựộ văn hóa và nhận thức nhất ựịnh nên có thể ựào tạo chuyển ựổi nghề nếu chắnh quyền thành phố thực hiện cấm bán hàng rong.

3.2.3. điều kiện sống và làm việc của người bán hàng rong 3.2.3.1 điều kiện nhà ở tại thành phố Cần Thơ 3.2.3.1 điều kiện nhà ở tại thành phố Cần Thơ

Hình 3.12. Biểu ựồ thể hiện loại sở hữu nhà tại thành phố Cần Thơ.

Theo khảo sát, phần lớn người bán hàng rong thì nhà ở của họ là thuộc dạng thuê mướn (chiếm 59%), ựây là nhóm lao ựộng từ nơi khác ựến thành phố Cần Thơ buôn bán, họ phải ở nhà thuê chứng tỏ cuộc sống của họ cịn khá khó khăn; hơn nữa, ựiều kiện an ninh xã hội ở các nhà trọ trong thành phố Cần Thơ không ựược ựảm bảo, thường xun xảy ra tình trạng trộm cắpẦtừ ựó ảnh hưởng ựến cuộc sống về cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Tỷ lệ sống ở nhà người thân, bà con chiếm 19%; cịn lại có 22% người sống trong nhà thuộc sở hữu cá nhân - ựây là những người dân ựịa phương - nhà ở của họ thường là những căn nhà nhỏ, nằm trong các hẻm của thành phố Cần Thơ. Qua ựó ta thấy mức sống của những người bán hàng rong còn tương ựối thấp, ựối với cả người nhập cư và người dân ựịa phương.

để làm rõ dạng nhà ở này có quan hệ như thế nào với ựối tượng ựiều tra là người nhập cư và người dân ựịa phương. Ta phân tắch mối liên hệ giữa hai biến này bằng phương pháp bảng chéo 2 nhân tố, kết quả ựược biểu diễn ở hình sau:

72,5% 5% 21,3% 10% 6,2% 85% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Người ựịa phương

Người nhập cư

Thuê mướn Sở hữu của người thân Sở hữu cá nhân (chồng, vợ) Hình 3.13. Mối quan hệ giữa nhà ở, người nhập cư và người dân ựịa phương

Ta thấy trong 20 ựối tượng là người dân ựịa phương thì số người có nhà thuộc sở hữu cá nhân là 17 (chiếm 85%), cịn lại chỉ có 3 trường hợp (chiếm 15%) là thuê mướn, hoặc sở hữu của bà con. Còn 80 ựối tượng nhập cư thì có ựến 58 người (chiếm 72,5%) ở nhà thuê mướn, 17 người (chiếm 21,3%) sinh sống ở nhà bà con, cịn lại 5 người có nhà thuộc sở hữu cá nhân (chiếm 6,2%). đa số người nhập cư tham gia bán rong thì nhà ở của họ thuộc dạng thuê mướn, ựây là một khó khăn cho cuộc sống vì họ phải chi trả chi phắ nhà ở, mà giá nhà trọ ở Cần Thơ khá ựắt; giá th một phịng trọ bình dân (khoảng 16 - 22 m2) từ 400 - 600 nghìn ựồng/tháng. đây là một khoảng chi phắ khá lớn so với thu nhập của người bán hàng rong.

3.2.3.2. Người cùng sinh sống và làm việc hiện tại

Theo PGS Trần Thị Minh đức thì những người bán hàng rong thường sinh sống và làm việc cùng người thân trong gia ựình (vợ hoặc chồng, con); một số khác thì ựi bn bán hàng rong cùng với những người thân thuộc như anh, chị, em, cơ dì, chú bácẦ và thường thì những người thân này ựã bn bán tại ựây một thời gian. đây là một yếu tố quan trọng tác ựộng ựến tâm lý và cách sống của người bán hàng rong; ảnh hưởng ựến quan hệ của họ với những người dân ựịa phương.

Không 22% Anh, chị, em7% Bà con 18% Vợ hoặc chồng, con 53%

Hình 3.14. Người cùng sinh sống và làm việc

Nhìn trên biểu ựồ ta thấy, số người sống cùng vợ (hoặc chồng), con chiếm ựến 53%; sống cùng bà con chiếm 18%; sống cùng anh, chị, em chiếm 7%; ựiều này cũng khá dễ hiểu vì những ựối tượng trên có mối quan hệ thân thiết nhất ựối với những người bán hàng rong. Cịn lại 22% người khơng sống cùng người thân, bà con; ựây là ựối tượng thường xuyên về thăm gia ựình, vì quê gần Cần Thơ, ựi lại thuận tiện; hoặc họ sinh sống, làm việc cùng bạn bè. Những người bán hàng rong thường ựi cùng người thân, họ cùng sinh sống và làm việc ựể thuận tiện giúp ựỡ nhau trong sinh hoạt cũng như cơng việc; từ ựó có thể tạo ra hiện tượng di cư nhóm, di cư cả hộ gia ựình.

Bảng 3.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIỚI TÍNH VÀ NGƯỜI CÙNG SINH SỐNG Nhập cư địa phương

Người cùng sinh sống Nam Nữ Nam Nữ Tổng Không 12 9 0 1 22 Vợ hoặc chồng, con 10 29 2 12 53 Anh, chị, em 2 2 1 2 7 Bà con 11 5 2 0 18 Tổng 35 45 5 15 100

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ nữ nhập cư sống cùng chồng hoặc con rất cao, có 29 người (chiếm 65% trên tổng số nữ nhập cư). điều này phù hợp với nghiên cứu của PGS Trần Thị Minh đức (ựã trắch dẫn). Những người phụ nữ có xu hướng sống cùng người thân, vì họ thường là những người thiếu tắnh ựộc lập trong cuộc sống; hơn nữa họ là những người rất xem trọng các mối quan hệ gia ựình. Nhưng họ cũng rất tắch cực kiếm thêm thu nhập cho gia ựình bằng việc tham gia bán hàng rong, ựây là ựức tắnh ựáng quý trọng của người phụ nữ Việt Nam.

3.2.3.3. Thiết bị trong nhà ở hiện tại

Chỉ tiêu này sẽ cho ta biết ựược người bán hàng rong có ựược những tài sản vật chất gì? Các nhu cầu bình thường của cuộc sống có ựược ựáp ứng ựầy ựủ khơng? Những thiết bị vật chất nơi ở hiện tại sẽ giúp ta có cách nhìn khách quan về ựời sống vật chất hiện tại của họ, phản ảnh một phần mức sống hiện tại ở Cần Thơ của nhóm dân cư này.

Bảng 3.8. THIẾT BỊ TRONG NƠI Ở HIỆN TẠI

Thiết bị cần thiết Ý kiến (lần) Tỷ trọng (%)

Máy vi tắnh 4 0,8 Máy giặt 5 1,0 Tủ lạnh 15 3,0 đầu DVD, Karaoke 21 4,2 Xe gắn máy 65 12,8 Xe ựạp 69 13,6 điện thoại (bàn, di ựộng) 71 14,0 Bếp gaz 79 15,6 Tivi 81 16,0 Quạt máy 97 19,1 Tổng 507 100,0

Theo bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết nhà ở hiện tại của người bán hàng rong ựều có những thiết bị cần thiết cho cuộc sống như quạt máy (19,1%), tivi (16,0%), bếp gaz (15,6%), ựiện thoại (14,0%), xe ựạp (13,6%), xe gắn máy (12,8%); ựây là những thiết bị cần thiết thông dụng nhất, ựáp ứng ựược nhu cầu giải trắ, thông tin liên lạc và ựi lại của người bán hàng rong. Còn một số thiết bị như tủ lạnh, máy giặt, máy vi tắnh, ựầu DVD thì khơng phổ biến trong nơi ở hiện tại của người bán hàng rong. Qua ựó ta thấy mức sống của họ chưa cao, cơ sở vật chất hiện tại của họ chỉ ựáp ứng ựược những nhu cầu sinh hoạt cơ bản.

3.2.3.4. Sử dụng dịch vụ công cộng

Khả năng sử dụng các dịch vụ công cộng sẽ phán ánh thêm mức sống hiện tại của những người bán hàng rong. Thông thường những người này chỉ sử dụng những dịch vụ cần thiết nhất, ựể giảm thiểu những chi phắ trong cuộc sống của họ.

Bảng 3.9. SỬ DỤNG DỊCH VỤ CƠNG CỘNG

Loại dịch vụ cơng cộng Ý kiến (lần) Tỷ trọng (%)

điện 100 36,2 điện thoại 71 25,7 Internet 3 1,1 Truyền hình cáp 2 0,7 Nước máy 100 36,2 Tổng 276 100,0

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2009

Khảo sát về các dịch vụ cơng cộng mà người bán hàng rong có sử dụng, kết quả thu ựược 276 ý kiến; theo ựó, tất cả người bán hàng rong ựều ựược sử dụng dịch vụ công cộng như ựiện, nước máy; sử dụng ựiện thoại chiếm 25,7%; còn dịch vụ như truyền hình cáp, internet rất ắt, chỉ có 1,8%. Từ ựó, ta thấy người bán hàng rong rất tiết kiệm, họ chỉ sử dụng nhũng dịch vụ cơ bản nhất ựể phục vụ cuộc sống hiện tại; Ộcó ựiện, nước thôi trả tiền cũng mệt lắm rồi, xài ựiện thoại còn hà tiện từng chút, tiền ựâu mà xài truyền hình cáp, hay internet - Chị Hiếu, quê ở huyện Cái Tắc, tỉnh Hậu Giang.Ợ

** Dựa vào kết quả phân tắch phắa trên, ta có thể trả lời ựược câu hỏi nghiên cứu (1): lao ựộng bán hàng rong tại quận Ninh Kiều có những ựặc ựiểm sau:

+ Quê của họ chủ yếu ở các tỉnh lân cận hoặc các quận, huyện khác trong thành phố. + Những người tham gia bán hàng rong không giới hạn ựộ tuổi lao ựộng.

+ Phần lớn người bán hàng rong khơng có hoặc có ắt ựất sản xuất (dưới 4.000 m2), đây là một trong những nguyên nhân ỘựẩyỢ họ tham gia bán hàng rong.

+ Phần lớn người bán hàng rong ựã lập gia ựình.

+ Hầu hết những người bán hàng rong ựều biết chữ, nhưng trình ựộ học vấn còn thấp, phần lớn chỉ học tới cấp 2.

+ Họ sinh sống và làm việc ở thành phố Cần Thơ chủ yếu là cùng những người thân trong gia ựình như vợ/chồng, con, bà con hay anh, chị em.

+ Họ chỉ sử dụng những dịch vụ công cộng cơ bản như ựiện, nước, ựiện thoại. + Nơi ở của họ hầu hết ựược trang bị các thiết bị thiết yếu, phục vụ các nhu cầu giải trắ, sinh hoạt bình thường như tivi, quạt, xe ựạp, xe gắn máy.

3.2.4. đặc ựiểm của công việc bán hàng rong

Dựa vào quan sát thực tế, ta thấy hàng hóa của người bán hàng rong ở Cần Thơ rất ựa dạng, hàng hóa của họ thuộc nhiều chủng loại khác nhau, từ những sản phẩm tiêu dùng cá nhân như quần áo, giầy dép.., ựến những thực phẩm, rau củ, quả, trái cây, hay sản phẩm dành cho giải trắ như ựĩa DVD, VCD, diều; vé số cũng là loại hàng hóa ựược nhiều người buôn bánẦMột ựiểm ựáng chú ý là cách bán hàng của họ rất ựa dạng, họ có thể bán chỉ một loại mặt hàng hoặc kết hợp bán hỗn hợp nhiều loại hàng hóa; họ có thể bán cùng loại mặt hàng trong cả năm hoặc bán theo mùa; có một số người bán tại chỗ, một số người khác thì chọn hình thức bán hàng lưu ựộng; thời gian bán hàng trong ngày của những người này rất linh hoạt có thể là vào buổi sáng, chiều hoặc buổi tối hay cũng có thể là suốt cả ngày; họ có thể bn bán quanh năm hay chỉ bán vài tháng, khi ựến mùa vụ thì họ quay về quê làm việc.

để làm rõ nhận ựịnh trên, ta tiến hành phân tắch số liệu thu thập ựược, kết quả ựược diễn giải như sau:

3.2.4.1. Thời gian bắt ựầu tham gia bán hàng

Bảng 3.10. THỜI GIAN THAM GIA BÁN HÀNG RONG

đVT: tháng

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Thời gian tham gia

bán hàng rong 3,00 240,00 43,87

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2009

Qua ựiều tra 100 người bán hàng rong, ta thấy họ ựã tham gia bán hàng khá lâu, trung bình là 43,87 tháng, có người ựã làm nghề này gần 20 năm; chứng tỏ nghề buôn bán hàng rong ựã tồn tại rất lâu ở thành phố Cần Thơ. đây là một công

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích thực trạng bán hàng rong tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)