Cơ cấu thu nhập lãi của Chi nhánh qua ba năm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh sóc trăng (Trang 66 - 80)

Cũng như tất cả các ngân hàng khác, thu nhập lãi suất cũng là thu nhập chủ yếu của Chi nhánh. Hoạt động của ngân hàng có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của khoản thu nhập này. Kết quả từ bảng phân tích cho ta thấy, thu nhập lãi suất của Chi nhánh tăng liên tục qua ba năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập. Thu nhập lãi qua ba năm 2005, 2006, 2007 lần lượt là 32.670 triệu đồng, 42.209 triệu đồng, 53.209 triệu đồng chiếm tỷ trọng lần lượt là 83,05%; 79,07%; 73,09% tổng thu nhập. Thu nhập lãi gồm: Thu lãi tiền gửi và thu lãi cho vay.

- Thu lãi tiền gửi: Thường chiếm tỷ trọng rất ít trong tổng thu nhập lãi suất.

Năm 2005 là 22 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,05%. Qua năm 2006, là 93 triệu đồng

tăng 71 triệu đồng tức là tăng 322,73% so với năm 2005, chiếm tỷ trọng 0,18% thu

nhập lãi cả năm. Đến năm 2007, số tiền này là 1.384 triệu đồng tăng 1.288 triệu

đồng tức là tăng đến1384,9% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 1,92% tổng thu nhập lãi trong năm. Nguyên nhân tăng là do mỗi năm Chi nhánh đều tăng số lượng tiền gửi tại các ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng lên.

- Thu lãi cho vay: Với đặc điểm hoạt động của ngân hàng là “ đi vay để

cho vay” nên thu nhập chủ yếu của ngân hàng là thu từ tiền lãi cho vay. Từ bảng số liệu đã phân tích ở trên ta thấy là thu lãi cho vay của Chi nhánh tăng lên qua các năm. Năm 2005 là 31.648 triệu đồng chiếm tỷ trọng 83% tổng thu nhập lãi của năm.

Qua đến năm 2006 có sự thay đổi theo chiều hướng tốt, khoản thu nhập này là

chiếm tỷ trọng 78,89% tổng thu nhập lãi cả năm. Đến năm 2007 là 51.828 triệu đồng tăng 9.712 triệu đồng nghĩa là tăng 23,06% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 71,97% của năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng khoản thu nhập này là do Chi nhánh qua các năm đều có doanh số cho vay tăng lên, có được điều này là do

Chi nhánh đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch như thủ

tục vay nhanh chóng, đơn giản, nhân viên ngân hàng ln niềm nở, phục vụ tốt,… Vì vậy đã thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng. Bên cạnh đó thì kinh tế địa phương cũng dần đi vào ổn định, đa số khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả nên có khả năng trả nợ cho ngân hàng tốt, cũng như Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thu nợ hằng năm.

Nhận xét: Nhìn chung thu nhập của Chi nhánh ba năm vừa qua đều tăng.

Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động của ngân hàng. Bởi vì thu nhập có xu hướng

tăng qua mỗi năm chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp cũng như phương

hướng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Để tiếp tục có những kết quả tốt hơn nữa thì Chi nhánh cần phát huy những gì đã đạt được bên cạnh đó thì cũng cần có thêm

những hoạt động cần thiết để thu hút thêm khách hàng, cũng như cố gắng làm tốt

cơng tác thu nợ.

4.2.1.2. Thu nhập ngồi lãi suất:

Bảng 12: Thu nhập ngoài lãi suất của Chi nhánh trong ba năm 2005 - 2007

Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Tổng thu ngoài lãi

suất 6.462 11.175 18.800 4.713 72,93 7.625 68,23

Thu từ nghiệp vụ bảo

lãnh 448 531 919 83 18,53 388 73,07

Thu từ dịch vụ thanh

toán và ngân quỹ 403 635 899 232 57,56 264 41,57

Thu từ kinh doanh

ngoại hối 27 56 119 29 107,41 63 112,5

Thu nhập khác 5.584 9.953 16.863 4.369 78,241 6.910 69,43

Tổng thu nhập 6.462 53.384 72.009 46.922 726,12 18.625 34,89

Khác với thu nhập lãi suất, khoản thu nhập này thường chỉ chiếm rất ít trong tổng thu nhập của ngân hàng và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2005 thu nhập ngoài lãi suất của Chi nhánh là 6.462 triệu đồng, chiếm 16,95% tổng thu nhập. Năm 2006, là 11.175 triệu đồng tăng 4.713 triệu đồng hay là tăng 72.93% so với

năm 2005, chiếm tỷ trọng 20,93% trong tổng thu nhập của Chi nhánh. Đến năm

2007 khoản thu này là 18.800 triệu đồng tăng 7.625 triệu đồng tức là tăng 68,23%, chiếm tỷ trọng. Thu nhập này bao gồm các khoản thu của các hoạt động sau: Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu từ kinh doanh ngoại hối và thu từ các hoạt động khác. Khoản thu nhập này tăng lên chủ yếu là từ dịch vụ bảo lãnh và dịch vụ thanh toán và ngân quỹ còn thu từ các hoạt động khác thì rất ít.

4.2.2. Tình hình chi phí:

Bảng 13: Tình hình chi phí hoạt động của Chi nhánh trong ba năm vừa qua:

Đơn vị: Triệu đồng

2005 2006 2007

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Chi phí lãi suất 20.561 64,16 34.962 73,39 39.378 73,39

Chi trả lãi tiền gửi 14.275 44.55 19.804 41,57 18.125 41,57

Chi trả lãi tiền vay 5.900 18.41 2.343 4,918 10.840 4,918

Chi trả lãi phát hành GTCG 386 1.205 1.338 2,808 1.119 2,808

Chi trả lãi thuê tài chính 0 0 141 0,295 201 0,295

Chi khác 0 0 11.336 23,8 9.093 23,8

2. Chi phí ngồi lãi suất 11.483 35,84 12.675 26,61 13.240 26,61

Chi hoạt động dịch vụ 104 0,33 1.199 2,52 388 2,52

Chi hoạt động kinh doanh

ngoại hối 11 0,03 8 0,02 91 0,02

Chi nộp thuế và các khoản

phí, lệ phí 12 0,037 162 0,34 47 0,34

Chi cho nhân viên 1.693 5,28 2.291 4,81 2.960 4,81

Chi cho hoạt động quản lý

và công vụ 1.826 5,69 1.875 3,94 2.120 3,94

Chi về tài sản 1.304 4,07 1.135 2,38 1.205 2,38

Chi dự phòng, bảo hiểm 6.500 20,28 6.000 12,6 6.428 12,6

Chi phí khác 33 0,1 5 0,01 1 0,01

Tổng chi phí 32.044 100 47.637 100 52.618 100

(Nguồn: Phịng kế hoạch nguồn vốn)

Chi phí là số tiền mà ngân hàng phải trả, vì vậy chi phí càng ít thì càng tốt. Chi

phí hoạt động của ngân hàng bao gồm chi phí lãi suất và chi phí ngồi lãi suất.

Thơng qua bảng số liệu trên về tình hình chi phí trong ba năm vừa qua ta có thể thấy

là chi phí hoạt động của Chi nhánh lại có xu hướng tăng lên qua mỗi năm. Năm

2005 là 32.044 triệu đồng, trong đó chi phí lãi suất là 20.561 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 64,16% và chi phí ngồi lãi suất là 11.483 triệu đồng chiếm tỷ trọng là

35,84%. Qua năm 2006 tăng lên là 47.637 triệu đồng, thì chi phí lãi là 34.962 triệu đồng, tỷ trọng 73,39% và chi phí ngồi lãi là 12.675 triệu đồng, tỷ trọng 26,61%. Đến năm 2007 chi phí vẫn tiếp tục tăng cụ thể là 52.618 triệu đồng, trong đó chi phí

lãi là 39.378 triệu đồng chiếm 73,39% và chi phí ngồi lãi là 13.240 triệu đồng

chiếm 26,61% tổng chi phí hoạt động của Chi nhánh

4.2.2.1. Chi phí lãi suất:

Bảng 14: Tình hình chi phí lãi suất của Chi nhánh trong ba năm

Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Tổng chi phí lãi suất 20.561 34.962 39.378 14.401 70,04 4.416 12,63

Chi trả lãi tiền gửi 14.275 19.804 18.125 5.529 38,73 -1.679 -8,48

Chi trả lãi tiền vay 5.900 2.343 10.840 -3.557 -60,29 8.497 362,65

Chi trả lãi phát

hành GTCG 386 1.338 1.119 952 246,63 -219 -16,37

Chi trả lãi thuê tài

chính 0 141 201 141 0 60 42,55

Chi khác 0 11.336 9.093 11.336 0 -2.243 -19,79

(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn)

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh về tiền tệ nên chi phí chủ yếu và chiếm tỷ

trọng cao trong tổng chi phí hoạt động của ngân hàng là chi phí lãi suất. Đó là

khoản tiền mà ngân hàng phải trả cho các khoản tiền ký gửi của khách hàng tại ngân hàng và các khoản tiền mà ngân hàng vay của ngân hàng trung ương hay các ngân hàng khác. Chi phí lãi suất bao gồm:

- Chi phí trả lãi tiền gửi: Trong tổng chi phí lãi thì chi trả lãi tiền gửi chiếm

tỷ trọng nhiều nhất vì nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Thông qua bảng số liệu ta thấy khoản chi phí này có sự biến động khơng theo một chiều hướng nhất định mà có sự tăng, giảm qua mỗi năm, do khoản này chịu ảnh hưởng bởi nguồn vốn huy động, nếu vốn huy động tăng thì khoản chi phí này sẽ tăng và ngược lại. Năm 2006, khoản chi phí này là 19.804 triệu đồng tăng 5.529 triệu đồng tức là tăng 38,73% so với năm 2005, đó

là do vốn huy động trong năm tăng lên. Đến năm 2007, là 18.125 triệu đồng giảm

1.679 triệu đồng tức là giảm 8,48% so với năm 2006, nguyên nhân là do vốn huy

động trong năm của Chi nhánh đã giảm xuống.

- Chi trả lãi tiền vay: Cùng với sự biến động của chi phí trả lãi tiền gửi thì

chi phí trả lãi tiền vay cùng có sự biến động. Năm 2006, chi phí này là 2.343 triệu đồng giảm 3.557 triệu đồng tức là giảm 60,29%, là do vốn huy động trong năm đã có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng vì vậy Chi nhánh không cần

phải vay thêm nhiều nên đã làm cho khoản chi phí này giảm xuống đáng kể. Đến

năm 2007, do nhu cầu vay vốn của khách hàng tăng lên trong đó có các cơng ty, xí nghiệp chế biến thủy sản vay với số lượng lớn như Kim Anh, Út Xi, Sao Ta,

Stapimex, Phương Nam, nhưng vốn huy động trong năm lại khơng đủ để đáp ứng,

vì vậy Chi nhánh đã phải vay thêm vốn từ NHTW và các ngân hàng khác để kịp

thời đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, do đó đã làm cho chi phí trả lãi vay trong năm tăng lên, cụ thể là 10.840 triệu đồng tăng 8.497 triệu đồng tức là tăng 362,65% so với năm 2006.

- Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá: Năm 2006 là 1.338 triệu đồng tăng 952 triệu đồng tức là tăng 246,63% so với năm 2005. Năm 2007 là 1.119 triệu đồng giảm 219 triệu đồng tức là giảm 16,37%so với năm 2006.

- Trả lãi thuê tài chính: Khoản chi phí này chỉ chiếm một phần rất ít trong tổng cho phí nên việc tăng hay giảm của nó cũng khơng làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

- Các khoản chi phí lãi khác: Chi để phục vụ cho công tác huy động vốn như các chương trình khuyến mãi, quảng cáo,….cũng có sự biến động qua các năm. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4.2.2.2. Chi phí ngồi lãi suất:

Bảng 15: Tình hình chi phí ngồi lãi suất của Chi nhánh trong ba năm qua

Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Tổng chi phí ngồi lãi suất 11.483 12.675 13.240 1.192 10,381 565 4,46 Chi hoạt động dịch vụ 104 1.199 388 1.095 1052,9 -811 -67,64

Chi hoạt động kinh

doanh ngoại hối 11 8 91 -3 -27,27 83 1037,5

Chi nộp thuế và các

khoản phí, lệ phí 12 162 47 150 1250 -115 -70,99

Chi cho nhân viên 1.693 2.291 2.960 598 35,32 669 29,201

Chi cho hoạt động

quản lý và công vụ 1.826 1.875 2.120 49 2,68 245 13,07

Chi về tài sản 1.304 1.135 1.205 -169 -12,96 70 6,17

Chi dự phòng, bảo

hiểm 6.500 6.000 6.428 -500 -7,69 428 7,13

Chi phí khác 33 5 1 -28 -84,85 -4 -80

(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn)

Qua bảng số liệu ta thấy, chi phí ngồi lãi suất trong ba năm vừa qua có xu hướng tăng qua mỗi năm. Phần lớn là do chi cho nhân viên, chi cho hoạt động quản

lý và công vụ tăng lên. Năm 2006 khoản chi này là 12.675 triệu đồng tăng 1.192

triệu đồng tức là tăng 10,38% so với năm 2005, đến năm 2007 là 13.240 triệu đồng

tăng 565 triệu đồng. tức là tăng 4,46%. Chi phí ngồi lãi suất bao gồm: Chi hoạt

động dịch vụ, chi hoạt động kinh doanh ngoại hối, chi nộp thuế và các khoản phí phí, lệ phí, chi cho nhân viên, chi cho hoạt động quản lý và công vụ, chi về tài sản, chi dự phòng, bảo hiểm, chi phí khác. Hầu hết các khoản chi phí này đều có sự biến động thay đổi khơng theo một chiều hướng nhất định. Riêng chi phí cho nhân viên, chi cho hoạt động quản lý và công vụ, qua mỗi năm đều tăng và có ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí của Chi nhánh cịn các khoản chi phí khác đều thay đổi rất ít, ảnh hưởng không đáng kể đối với hoạt động ngân hàng. Cụ thể:

- Chi cho nhân viên: Chi phí này bao gồm lương, phụ cấp, trợ cấp, bảo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

viên. Qua bảng số liệu ta thấy chi phí nhân viên trong ba năm qua có xu hướng tăng

lên qua mỗi năm. Năm 2006 là 2.291 triệu đồng tăng 598 triệu đồng tức là tăng

35,32% so với năm 2005. Năm 2007 là 2.960 triệu đồng tăng 669 triệu đồng tức

tăng 29,2% so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do trong năm 2006, 2007 Chi nhánh đã tuyển dụng thêm nhân viên mới, bên cạnh đó thì Chi nhánh cũng tăng tiền thưởng để khuyến khích, động viên tinh thần làm việc của nhân viên.

- Chi cho hoạt động quản lý và công vụ: Bao gồm cơng tác phí, chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, chi cho hoạt động đồn thể, chi bưu phí và điện thoại, hội nghị, mua tài liệu, điện nước,…Khoản chi phí này có xu hướng tăng lên trong ba năm vừa qua. Năm 2006 là 1.875 triệu đồng tăng 49 triệu đồng tức là tăng 2,68% so

với năm 2005. Năm 2007 là 2.120 triệu đồng tăng 245 triệu đồng tức là tăng

13,07% so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do Chi nhánh mở rộng quy mơ tín

dụng và khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nên chi

phí đào tạo huấn luyện nghiệp vụ tăng lên, bên cạnh đó thì chi cơng tác phí, chi về vật liệu và giấy tờ in, các khoản chi quản lý khác đều tăng lên qua các năm.

- Chi về tài sản: Năm 2006 là 1.135 triệu đồng giảm 169 triệu đồng tức là giảm 12,96% so với năm 2005, vì trong năm 2006 khoản chi cho mua sắm công cụ lao động, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản đã giảm đáng kể. Năm 2007 chi về tài sản là 1.207 triệu đồng tăng 70 triệu đồng tức là tăng 6,17% so với năm 2006, trong năm này hầu hết các khoản chi phí về tài sản đều giảm nhưng rất ít, chi phí này vẫn tăng là do khoản chi về khấu hao cơ bản tài sản cố định tăng lên nhiều hơn khoản giảm đi.

- Chi dự phòng, bảo hiểm: Đây là khoản chi lớn nhất trong các khoản chi trong tổng chi phí ngồi lãi suất của Chi nhánh. Khoản chi này có sự biến động qua ba năm. Năm 2005 là 6.500 triệu đồng, qua năm 2006 là 6.000 triệu đồng giảm 500

triệu đồng tức là giảm 7,69% , nguyên nhân giảm là do trong năm Chi nhánh đã

hoạt động tín dụng có hiệu quả. Đến năm 2007 lại tăng lên , cụ thể là 6.428 triệu

đồng tăng 428 triệu đồng tức là tăng 7,13% so với năm 2006 , nguyên nhân là trong năm Chi nhánh có nhiều khoản vay trung –dài hạn nên rủi ro nhiều hơn vì vậy Chi nhánh phải tăng thêm dự phịng.

Tóm lại: Tình hình chi phí hoạt động của Chi nhánh qua ba năm đều tăng

nhưng điều đó khơng có nghĩa là Chi nhánh đã khơng kiểm sốt tốt chi phí của

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh sóc trăng (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)