5. Kết cấu của luận văn
1.2. Cơ sở lý luận về pháttriển nông nghiệpcông nghệ cao
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriển nông nghiệpcông nghệ cao
1.2.4.1.Nhân tố khách quan *Điều kiện tự nhiên
NNCNC vẫn dựa trên cơ sở canh tác hữu cơ, do đó phụ thuộc vào tính chất sinh học, điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết và khí hậu. Những yếu tố này góp phần quyết định đến chủng loại cây trồng, vật nuôi, quy mô sản xuất, cũng như phạm vi ứng dụng khoa học cơng nghệ.
Chính vì thế, phát triển NNCNC địi hỏi cần có sự nghiên cứu, khảo nghiệm các điều kiện tự nhiên trước khi áp dụng sản xuất.
*Nhân tố khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ là yếu tố chính quyết định đến phát triển NNCNC ở các địa phương, cụ thể như sau:
- KHCN làm gia tăng năng suất, chất lượng và sản lượng nông sản, tăng giá trị kinh tế; giảm chi phí SX cho một đơn vị SP và hạ giá thành SP.
- Giúp cho NN tận dụng được những thuận lợi và khắc phục được những hạn chế của tự nhiên.
- Tạo ra một hệ thống công cụ quản lý mới kinh tế hơn, tốt hơn. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất lao động và giảm cường độ lao động; thay đổi tư duy người lao động, phương thức SXNN mới được phổ biến. Như vậy, KHCN có tác dụng làm cải biến nền NN từ chổ SX nhỏ, lạc hậu đến nền SX hiện đại trên quy mô lớn.
* Thị trường
Thị trường nông sản là một thị trường lớn, là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của ngành NN nói chung và NNCNC nói riêng. Dân số ngày càng tăng, đất NN giảm do q trình đơ thị hóa và CN hóa nhưng với phương thức canh tác NN lạc hậu, quy mơ nhỏ lẻ thì khơng cung cấp đủ lương thực thực phẩm, nhân loại sẽ rơi vào nạn đói. Nên, cần phải NC và ứng dụng KHCN vào SXNN nhằm tăng năng suất và sản lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nông sản. Khi thị trường nông sản phát triển, mang lại kinh tế cao sẽ càng thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào SX.
Ngày nay, các ngành CN chế biến lương thực thực phẩm, CN năng lượng,CN dệt, giày da… đang phát triển mạnh do nhu cầu tiêu dùng SP của các ngành CN này đang tăng cao nên cần một lượng lớn nông sản để cung cấp nguyên liệu cho thị trường CN. Vì thế, càng thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào SX.
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan *Nguồn lao động
Nguồn lao động là lực lượng quan trọng nhất của xã hội. Chất lượng nguồn lao động trong NN và lao động phục vụ cho việc ứng dụng cơng nghệ
cao vào SXNN có một ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành và phát triển NNCNC. Nguồn nhân lực hoạt động trong NN là tổng thể sức lao động tham gia vào quá trình SXNN, bao gồm cả số lượng và chất lượng.
Về chất lượng, nguồn lao động trong nền NNCNC bao gồm cả trí lực và thể lực của người lao động, cụ thể là sức khỏe, trình độ chính trị, trình độ văn hóa nhận thức, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động NN. Trong đó, thể lực của nguồn lao động động bao gồm cả yếu tố vật chất và tinh thần; thể lực tốt được thể hiện ở sự nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ trong q trình thực hiện cơng việc. Nếu thể lực là cơ sở, nền tảng để hình thành trí lực thì trí lực là yếu tố quyết định chất lượng nguồn lao động. Trí lực được thể hiện qua hai nội dung: trình độ chun mơn nghiệp vụ và các kỹ năng mềm.
Chất lượng nguồn lao động cịn được thể hiện qua những yếu tố vơ hình khơng thể định lượng được bằng những con số cụ thể như: ý thức tổ chức kỷ luật, tựgiác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu các sản phẩm, có tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp
Chất lượng lao động có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển NNCNC. Do NNCNC địi hỏi lực lượng lao động có đầy đủ thể lực, trí lực, có thể làm chủ được quá trình sản xuất, tuân thủ theo các quy đình của quy trình chuỗi sản xuất nơng nghiệp.
Về số lượng, đội ngũ lao động tham gia trong nền NNCNC bao gồm “bốn nhà”: Nhà nước (nhà quản lý), nhà khoa học, nhà nông và doanh nghiệp. Tuy “mỗi nhà” có một vai trị riêng nhưng để việc ứng dụng cộng nghệ cao vào SXNN đạt được thành cơng thì địi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa “bốn nhà”. Cần nhấn mạnh rằng “nhà nông” là những “công nhân
NN” SX theo phương thức CN với cơ chế thị trường và am hiểu KHCN; tức
là khi tham gia vào nền SXNN theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao thì nơng dân phải có “chất xám” cao, làm chủ q trình SX. Như vậy, để nền NNCNC
đạt được hiệu quả thì địi hỏi người lao động phải đạt trình độ cao về nhiều mặt, nên đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động là một yêu cầu và giải pháp khơng thể thiếu trong chính sách phát triển nền NNCNC.
* Đơ thị hóa
Đơ thị hóa là q trình chuyển biến quần cư từ dạng nông thôn sang dạng đô thị với những biểu hiện là sự phát triển về quy mô và số lượng đô thị; nâng cao tỷ lệ dân cư đô thị và phổ biến lối sống đơ thị. Đơ thị hóa là một trong những nhân tố tác động rất mạnh đến sự hình thành và phát triển nền NNCNC của các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói chung; bởi vì:
- Đơ thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất: diện tích đất NN ngày càng giảm, trong khi đó diện tích đất phi NN ngày càng gia tăng. Nếu như SXNN theo phương pháp truyền thống trên một diện tích đất NN hạn chế thì sẽ khơng cung cấp đủ lương thực thực phẩm để nuôi sống nhân loại vì thế cần phải áp dụng những tiến bộ KHCN, kỹ thuật hiện đại nhằm tăng năng suất, sản lượng và năng suất lao động xã hội trong ngành NN.
- Đơ thị hóa làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ dân cư đơ thị nên nhu cầu tiêudùng hàng hóa nơng sản ngày càng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và đa dạng về chủng loại.
- Đơ thị hóa góp phần làm cho trình độ người lao động nói chung và lao động NN nói riêng được nâng lên, họ nhận thức được rằng vai trò và hiệu quả to lớn của KHCN hiện đại ứng dụng trong NN nên dễ dàng triển khai, ứng dụng và thúc đẩy nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ cao vào SX. Đối với các nước đang phát triển, NN còn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu GDP, đây cũng là những quốc gia có tốc độ đơ thị hóa nhanh, dân cư đơ thị chiếm tỷ lệ lớn, diện tích đất NN giảm nhanh vì thế việc ứng dụng KHCN vào trong SX là rất cần thiết nhằm tạo ra khối lượng nông sản lớn, thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu nơng sản chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, ổn định nền KT-XH đất nước.