Bài học kinh nghiệm đối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 41 - 44)

4. Kết cấu của luận văn

1.3 Bài học kinh nghiệm đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao của

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao của các địa phƣơng trong nƣớc và nƣớc ngồi có điều kiện tƣơng đồng về tài nguyên đất đai, khí hậu so với huyện Sóc Sơn, có thể rút ra một số bài học nhằm phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, nhƣ sau:

Một là, phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy kinh tế - xã hội

phát triển ở một địa phƣơng không thể tách rời với chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển chung của quốc gia. Mọi chính sách kế hoạch đề ra trong việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh hay huyện đều phải dựa trên các chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của cả nƣớc và xu hƣớng phát triển của khu vực cũng nhƣ trên thế giới.

Hai là, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững phải tổ chức

đánh giá tiềm năng phát triển một cách khoa học từ đó xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách khai thác một cách hợp lý. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao khơng thể có hiệu quả và bền vững nếu thiếu quy hoạch và

quản lý, công tác quy hoạch là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự bền vững của phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Ba là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện cần lựa

chọn những sản phẩm mà huyện có lợi thế cạnh tranh, các đặc sản của địa phƣơng, mang lại hiệu quả kinh tế cao…. nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và thị trƣờng xuất khẩu.

Bốn là, tập trung đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, có sự

gắn kết chặt chẽ trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, với hình thức 5 nhà là nhà nƣớc chỉ đạo chung, nhà tƣ vấn là ngƣời tìm hiểu và xây dựng ý tƣởng, nhà khoa học nghiên cứu các ý tƣởng sao cho nó đƣợc thực hiện tối ƣu nhất, cơng ty là ngƣời tổ chức thực hiện các ý tƣởng đó và chịu trách nhiệm bn bán trên thị trƣờng thế giới, nông dân là ngƣời trực tiếp thực hiện.

Năm là, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao phải đầu tƣ thoả đáng

xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, phải có những chính sách để thu hút đầu tƣ đủ mạnh vào vùng phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Sáu là, chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc

tồn bộ cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ. Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ cơng nghệ, nhƣ: Bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng phƣơng án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chƣơng trình máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ.. để hồn thiện quy trình kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi, sơ chế… Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa cơ quan nghiên cứu với cơ sở sản xuất để ứng dụng và chuyển giao nhanh các kết quả nghiên cứu phục vụ sản xuất.

Bảy là, để xây dựng và phát triển thành công vùng nông nghiệp ứng

dụng công nghệ cao, phải hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng và ứng dụng khoa học công nghệ tới ngƣời dân nhằm thu hút nguồn lao động nông nghiệp công nghệ cao.

Tám là, bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng các vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nơng nghiệp theo hình thức doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao; các hộ nông dân liên kết với nhau để hình thành các vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao, cánh đồng mẫu lớn để nâng cao hiệu quả sản xuất, tận dụng hạ tầng kỹ thuật, máy móc, thiết bị và kinh nghiệm của nơng dân.

Chín là, phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về các

sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của địa phƣơng; cần xây dựng chiến lƣợc về marketing địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)