CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp luận
2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Phép biện chứng duy vật là phƣơng pháp cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin đƣợc sử dụng với nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có ngành kinh tế chính trị. Phƣơng pháp này địi hỏi khi xem xét các hiện tƣợng, sự vật kinh tế trong mối quan hệ chung và tác động lẫn nhau trong sự vận động khơng ngừng, trong đó sự tích lũy về lƣợng sẽ dẫn tới biến đổi về chất.
Vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn đã xem xét q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao của huyện Sóc Sơn từ năm 2015 đến nay để thấy đƣợc quá trình vận động và phát triển của ngành nơng nghiệp trên địa bàn này. Quá trình vận động thay đổi này phải ln đặt trong mối quan hệ giữa các mặt: kinh tế, xã hội, môi trƣờng, các mặt này vận động và tƣơng tác lẫn nhau, luôn thay đổi theo thời gian. Mỗi mặt muốn phát triển, hoàn thiện lại phụ thuộc vào những nhân tố khác nhau: cơ chế chính sách, khoa học công nghệ, nguồn lao động, quy hoạch định hƣớng, tài nguyên thiên nhiên…
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, thế giới vật chất tồn tại khách quan, các sự vật và hiện tƣợng luôn luôn vận động và biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, cái cũ mất đi, cái mới ra đời. Ƣu thế của nông nghiệp tƣ bản chủ nghĩa ngày nay quy mô lớn tăng thêm, việc dùng máy móc ngày càng phát triển. Nơng nghiệp lạc hậu dần dần bị thay thế bởi kỹ thuật, công nghệ cao lần lƣợt đƣợc phát minh và ra đời.
Nơng nghiệp và cơng nghệ cao dần trở nên có mối quan hệ chặt chẽ hơn với nhau. Nông nghiệp nắm vai trò nòng cốt để định hƣớng sự phát triển, cịn
cơng nghệ cao có vai trị quyết định đẩy mạnh vị thế của nông nghiệp lên tầm cao mới. Xóa bỏ dần nền nơng nghiệp lạc hậu manh mún, nông nghiệp công nghệ cao đến chỗ nâng cao năng suất lao động và tạo ra một vị thế không thể thay thế đƣợc.
2.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác là thành tựu vĩ đại của tƣ tƣởng khoa học và thực chất của quan niệm duy vật lịch sử về lịch sử là những vấn đề mang tính nguyên lý. Vận dụng phƣơng pháp này, khi xem xét các hiện tƣợng và quá trình kinh tế phải xuất phát từ hiện thực khách quan, xây dựng những kết luận và khái quát trên cơ sở nghiên cứu các hoạt động kinh tế - xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định.
Vận dụng phƣơng pháp này trong luận văn tức là nghiên cứu phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao ở huyện Sóc Sơn bắt từ năm 2015 cần dựa trên thực tiễn phát triển các lĩnh vực trên địa bàn huyện trong những điều kiện nhất định. Khi đề xuất những quan điểm, giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao ở huyện Sóc Sơn phải xuất phát từ điều kiện, lịch sử, những ƣu thế của huyện Sóc Sơn và thực tế phát triển các lĩnh vực để đƣa ra những giải pháp phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và của cả nƣớc. Trong một phạm vi hẹp, có thể hiểu khi cơng nghệ tác động vào nền nơng nghiệp thì sự phát triển của các lĩnh vực thuộc nơng nghiệp sẽ có sự thay đổi, chuyển biến có sự sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của huyện.