KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 46 - 134)

4.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Mường Khương là huyện thuộc vùng núi cao biên giới của tỉnh Lào Cai, cách Thành Phố Lào Cai 50 km về phắa đông Bắc, có tọa ựộ ựịa lý:

- 22o32Ỗ40ỖỖ ựến 22o50Ỗ30ỖỖ vĩ ựộ Bắc;

- 104o00Ỗ55ỖỖ ựến 104o14Ỗ50ỖỖ kinh ựộ đông;

- Phắa Bắc và Tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); - Phắa Nam giáp huyện Bảo Thắng;

- Phắa đông giáp huyện Bắc Hà, Si Ma Cai và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Là huyện có vị trắ ựặc biệt quan trọng về an ninh - quốc phòng, có tổng chiều dài ựường biên giới ựất liền tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc là 86,5 km. Huyện có cửa khẩu phụ Mường Khương và các lối mở, là ựiều kiện thuận lợi ựể giao lưu, trao ựổi kinh tế - văn hóa phát triển giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc, nhưng bên cạnh ựó cũng nảy sinh nhiều phức tạp về mặt an ninh và quốc phòng.

Toàn huyện có 16 xã, với diện tắch tự nhiên: 55.614,53 ha, bằng 8,71% diện tắch tự nhiên của tỉnh Lào Caị

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Mường Khương thuộc dãy núi Tây Côn Lĩnh, ựịa hình ựược kiến tạo bởi cao nguyên cổ Bắc Hà.

địa hình bị chia cắt phức tạp, núi cao, dốc lớn tạo nên nhiều khe sâu, xen kẽ là các dải thung lũng hẹp. Phần ựịa hình phắa ựông thuộc lưu vực sông Chảy cao dốc gồm 4 xã vùng thượng huyện và 4 xã vùng cao có ựỉnh núi cao nhất 1.591 m (thuộc xã Pha Long); phần ựịa hình phắa Tây huyện thuộc lưu vực sông Hồng gồm 3 xã hạ huyện và 5 xã vùng giữa huyện, ựịa hình thấp hơn phắa ựông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 địa hình ựịa thế cao, dốc, chia cắt phức tạp gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, giao lưu kinh tế, văn hóa nhưng cũng tạo nên những tiểu vùng sinh khắ hậu khác nhau ựể phát triển các sản phẩm kinh tế hàng hóa phong phú ựa dạng.

Hiện tượng Kashter ở ựây hoạt ựộng rất mạnh, ngoài ý nghĩa tạo nên các hang ựộng thạch nhũ kỳ thú cũng gây nhiều trở ngại cho việc khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Do cấu tạo ựịa hình ựã hình thành nên 4 tiểu vùng kinh tế sinh thái: - Vùng hạ huyện gồm 3 xã là Bản Lầu, Bản Xen và Lùng Vaị

- Vùng giữa gồm 5 xã là Thanh Bình, Nậm Chảy, Nấm Lư, Mường Khương và Tung Chung Phố.

- Vùng thượng huyện gồm 4 xã là Pha Long, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Tả

Gia Khâụ

- Vùng cao gồm 4 xã là Cao Sơn, Lùng Khấu Nhin, La Pán Tẩn, Tả Thàng.

4.1.1.3. Khắ hậu

Mường Khương nằm sát chắ tuyến á nhiệt ựới Bắc bán cầu nên khắ hậu chịu ảnh hưởng của tắnh chất á nhiệt ựới và vì ở ựộ cao khá lớn, lại nằm sâu trong lục ựịa, xa biển nên còn mang nhiều tắnh chất khắ hậu lục ựịạ

Một năm có 2 mùa nhưng không có ranh giới rõ rệt, mùa ựông lạnh kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ bình quân 15 - 16oC, tháng 1 là tháng lạnh nhất nhiệt ựộ có thể xuống ựến 6 - 8oC, mùa hè mát mẻ từ tháng 5 ựến tháng 10, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 7 cũng không ựến 35oC.

Nhiệt ựộ bình quân trong năm từ 18 - 22oC, cao nhất là 34,3oC, thấp nhất là 6oC.

Lượng mưa lớn nhất 2.402 mm/năm Lượng mưa nhỏ nhất 1.358 mm/năm

Do lượng mưa khá lớn nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm cộng với ựịa hình cao, dốc, ựộ che phủ của rừng thấp nên mùa mưa nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 tập trung nhanh gây ra lũ ống, lũ quét gây thiệt hại cho sản xuất, ựời sống và ách tắc giao thông. Ngược lại về mùa ựông lạnh lượng mưa ắt, các suối cạn kiệt gây nên khô hạn, thiếu nước sản xuất và sinh hoạt.

Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 510 mm, tháng cao nhất (tháng 7, 8) là 850 - 900mm, tháng thấp nhất (tháng 10, 11) là 400 mm.

độ ẩm không khắ biến ựộng từ 80 - 88%.

Về mùa ựông các xã vùng cao thường có sương muối, gây hại cho cây trồng, vật nuôị

4.1.1.4. Thủy văn

Mường Khương có mạng lưới sông suối khá dày với mật ựộ 0,7- 1km/km2 trừ vùng núi ựá vôi mật ựộ suối trên mặt ựất giảm, chỉ còn 0,5- 0,9km/km2 do hoạt ựộng của hiện tượng Kashter tạo nên các dòng chảy ngầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phắa ựông huyện có sông Chảy là ựoạn sông ranh giới với huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà.

Phắa tây có sông Nậm Thi là phụ lưu của sông Hồng, có 1 ựoạn hạ lưu là ranh giới với tỉnh Vân Nam Trung Quốc (thuộc xã Bản Lầu).

Sông Chảy là sông lớn bắt nguồn từ Trung Quốc, ựoạn thuộc ựịa phận Mường Khương là thượng nguồn ựộ dốc dòng chảy lớn, lắm thác ghềnh, vận chuyển ựường thuỷ khó khăn, nó chỉ có ý nghĩa khai thác thuỷ ựiện, xây dựng các trạm bơm tưới và cung cấp nước sinh hoạt. Còn sông Nậm Thi là sông nội ựịa nhỏ có khả năng khai thác sử dụng cho vận chuyển thuỷ, xây dựng thuỷ ựiện nhỏ, làm các trạm bơm tưới và cung cấp nước sinh hoạt.

Các suối lớn có suối Na Nhung, suối Nậm Chảy, suối Pặc Trà có diện tắch lưu vực lớn trên 50km2, còn các suối khác chỉ có diện tắch lưu vực từ 10 - 20 km2.

Nguồn nước mặt sông suối là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt trong huyện nhưng do lượng mưa phân bố không ựều các năm và trong 1 năm cộng với ựộ che phủ của rừng thấp, ựịa hình cao, dốc nguồn nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 này ựã gây nhiều khó khăn thiệt hại cho mùa màng, tài sản của nhân dân trong huyện bởi những trận lũ ống, lũ quét về mùa mưa, khô hạn về mùa ựông.

4.1.2. Các nguồn tài nguyên 4.1.2.1. Tài nguyên rừng 4.1.2.1. Tài nguyên rừng

Diện tắch rừng của huyện tắnh ựến ngày 01/01/2010 có 22.370,90 ha, trong ựó: Rừng sản xuất 9.055,60 ha, chiếm 16,28 % tổng diện tắch tự nhiên; Rừng phòng hộ diện tắch 13.315,30 ha, chiếm 23,94 % tổng diện tắch tự nhiên với các loại cây trồng như: Sa mộc, tống quán sủ, vùng thấp có Keo lá tràm, Bạch ựàn, trẩu, mỡ, Bồ ựề...và các loại tre, nứa, vầụ..ựang có sự phát triển tương ựối tốt.

Rừng Mường Khương giữ vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ ựầu nguồn, phòng hộ môi trường sinh thái, góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán xảy ra ở hạ lưụ Tuy nhiên do việc khai thác và tập quán canh tác nương rẫy ựã làm cho tài nguyên rừng ựang bị ựe doạ, tầng tán bị phá vỡ, chất lượng rừng thấp. động vật rừng bị săn bắt, nhiều loài ựã và ựang di cư ựi nơi khác, có những loài quý hiếm ựang có nguy cơ bị diệt chủng. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ, khai thác rừng hợp lý, hiệu quả hơn.

4.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản

Trên ựịa bàn huyện có một số loại khoáng sản quý có trữ lượng tương ựối lớn ựang ựược thăm dò và kiểm ựịnh tiến hành khai thác.

- Mỏ Chì kẽm khu Cao Sơn với trữ lượng: Kẽm (Zn) là 22.947 tấn Chì (Pb) là 135.364 tấn.

- Antimon (thiếc) ở Nậm Chảy chạy dọc biên giới Việt - Trung có trữ lượng hàng trăm ngàn tấn.

- Chì, Kẽm ở Bản Xen, La Pán Tẩn.

- đá xây dựng trên ựịa bàn các xã có trữ lượng hàng trăm triệu m3.

Tài nguyên khoáng sản của huyện ựa dạng về chủng loại, khá lớn về trữ lượng nhưng cần có biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý ựể tăng nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm và bảo vệ tốt môi trường sống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

4.1.2.3. Tài nguyên du lịch

Tiềm năng du lịch của Mường Khương có:

Khu di tắch "Hang ựộng Hàm Rồng". Có thể khai thác kết hợp với thác Tà Lâm, hang Séo Tủng, Nấm OọcẦ và nền văn hoá nhiều bản sắc của các dân tộc trên ựịa bàn huyện ựể khai thác loại hình du lịch cảnh quan kết hợp sinh thái, văn hoá.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có các chợ vùng biên thông qua các cửa khẩu là nơi giao lưu kinh tế - văn hóa với Vân Nam Trung Quốc như chợ Bản Lầu, chợ Mường Khương, Pha Long. Các chợ ở ựây mang nét ựặc trưng vùng cao mang sắc thái ựặc biệt là nơi hội tụ các hoạt ựộng văn hóa truyền thống, là ựiều kiện phát triển du lịch cộng ựồng các dân tộc.

Tiềm năng phát triển du lịch huyện Mường Khương là khá lớn, ựặc biệt nếu có sự kết hợp chặt chẽ với tua du lịch của các huyện Bắc Hà, Si Ma Cai và thành phố Lào Caị Nhưng ựến nay, du lịch Mường Khương vẫn chưa có ựiều kiện ựể phát triển hiệu quả do chưa có sự ựầu tư ựúng mức.

4.1.2.4. Tài nguyên nhân văn

Huyện Mường Khương có 14 dân tộc anh em cùng nhau chung sống như: Tày, Mông, Dao, Phù Lá, Thu Lao, Nùng, Kinh, Hoạ.. Mỗi dân tộc ựều có phong tục, tập quán và tiếng nói riêng. Cộng ựồng và thôn bản là nơi các truyền thống văn hoá của các dân tộc vẫn ựược lưu giữ phát triển, các ngành nghề truyền thống như nghề rèn, nghề dệt, nghệ thuật thêu may thổ cẩm... và các phong tục tập quán như Lễ hội xuống ựồng của dân tộc Giáy, múa khèn của người Mông Ầ sự giao lưu kinh tế, văn hoá giữa 14 dân tộc tạo nên một bản sắc riêng của huyện Mường Khương.

Các dân tộc cư trú ở Mường Khương dù ắt hay nhiều, dù ựến Mường Khương vào những thời gian khác nhau nhưng ựều ựoàn kết, chung lưng ựấu cật bảo vệ và xây dựng vùng biên cương của Tổ Quốc. Cùng với tắnh năng ựộng sáng tạo, có ý chắ tự lập tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm và thành quả ựạt ựược trong lao ựộng sản xuất, ựấu tranh cải

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 tạo tự nhiên, phát triển nền văn hoá - kinh tế - xã hội ựây thực sự là thế mạnh lớn ựưa Mường Khương phát triển trong tương laị

4.1.2.5. Hiện trạng môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Là huyện vùng núi, công nghiệp và ựô thị chưa phát triển, mức ựộ ô nhiễm không ựáng kể nên môi trường tự nhiên khá trong lành ựối với ựời sống và sức khỏe con ngườị

Cũng như các huyện khác trong tỉnh, vấn ựề môi trường bức xúc nhất hiện nay là lớp thảm thực vật che phủ ựất rất thấp, diện tắch ựất trống ựồi núi trọc chiếm trên 35,84 % tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, khiến cho tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường kém, ựất ựai bị xói mòn, rửa trôi làm giảm tầng dày, ựộ phì, có nơi trơ sỏi ựá, gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất, năng suất cây trồng không caọ để tái tạo lại cảnh quan môi trường tự nhiên và hệ sinh tháị Giải pháp ựược ưu tiên là khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng bổ sung và trồng mới ựể tạo nên một lớp thảm thực vật rừng ựa dạng trên diện tắch ựất trồng ựồi núi trọc. đây cũng là yêu cầu cấp bách ựối với 1 huyện có ựịa hình cao, dốc và phần lớn là ựất ựồi núi như Mường Khương.

Môi trường nước tuy ắt bị ô nhiễm nhưng do nguồn nước sinh hoạt trực tiếp là nguồn nước mặt, lộ thiên chịu tác ựộng trực tiếp của tự nhiên, con người, ựộng vật, không qua lắng, lọc nên nhiều nơi không ựảm bảo vệ sinh. Cho ựến nay chương trình cung cấp nước sinh hoạt trong nông thôn mới giải quyết ựược khoảng 60% số hộ trong toàn huyện, còn có nhiều xã thiếu nước nghiêm trọng nằm trong vùng ựặc biệt khó khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ những vấn ựề nêu trên, những năm tới, cùng với quá trình khai thác các nguồn lực một cách tối ựa ựể phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, thì việc tái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái ựảm bảo phát triển bền vững là một vấn ựề vô cùng cấp thiết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

4.1.3. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 4.1.3.1. Thuận lợi 4.1.3.1. Thuận lợi

Có vị trắ ựịa lý và giao thông thuận lợi giao lưu kinh tế trong nội tỉnh, ngoại tỉnh và phát triển quan hệ hợp tác với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Có khắ hậu ựa dạng cùng tài nguyên ựất ựai, sinh học phong phú cho phép phát triển cơ cấu cây trồng ựa dạng, chất lượng cao như: Các loại rau quả nhiệt ựới, lúa Séng Cù, ớt, Dứa, Chè, Mận hậu, Lê xanh .. cây dược liệu, cây lâm nghiệp ... tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng và giá trị kinh tế caọ

Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

Có tiềm năng du lịch khá lớn nếu ựầu tư và khai thác hợp lý. Có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến sản xuất nhỏ và dịch vụ nếu phát triển ựược sản xuất hàng hoá.

4.1.3.2. Khó khăn

địa hình cao, dốc ựã ảnh hưởng rất lớn ựến việc khai thác sử dụng ựất nông nghiệp ở quy mô lớn, ựến phát triển giao thông vận tải, xây dựng các công trình kinh tế kỹ thuật, cơ sở hạ tầng... để làm ựược ựòi hỏi phải có sự ựầu tư lớn về tiền của và công sức.

Chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai như hạn hán, lũ lụt, mưa ựá, sương muốị đất ựai bị xói mòn mạnh, diện tắch ựất trống ựồi trọc còn nhiều, sản xuất nông nghiệp trên ựất ựồi núi nhưng hiệu quả không cao do tỷ lệ nương ruộng bậc thang chỉ chiếm 30% tổng diện tắch nương rẫy hiện có.

4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tăng tưởng kinh tế: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2000-2005 của huyện bình quân ước ựạt 5-6%/năm. Giai ựoạn 2006- 2010 tăng trưởng bình quân năm ựạt khoảng 9,5%. Năm 2010 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ước ựạt 11%. GDP bình quân ựầu người ựạt 5,2 triệu ựồng/người/năm.

Nhìn chung trong giai ựoạn 2006 - 2010 kinh tế huyện có sự tăng trưởng cao hơn 5 năm trước (2000-2005).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 Về quy mô tăng trưởng, giá trị tổng sản phẩm của huyện không ngừng tăng. Thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 3,0 triệu ựồng năm 2005 lên 5,2 triệu ựồng năm 2010.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Dưới sự lãnh ựạo của đảng bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp ựã hoạt ựộng một cách có hiệu quả. Nền kinh tế của huyện có những chuyển biến tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ - du lịch, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp - thuỷ sản. Trong ựó, tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp giảm từ 63,2% năm 2005 xuống còn 53,91% năm 2010; CN- XDCB từ 4,5% năm 2005 tăng lên 13,19% năm 2010, Thương mại và dịch vụ tăng từ 32,5% năm 2005 lên 32,9% năm 2010. Cụ thể về tỷ trọng cơ cấu kinh tế của các ngành năm 2010 ựược thể hiện qua biểu và hình sau:

61,86 63,2 53,91 6,55 4,5 13,19 31,58 32,5 32,9 0 20 40 60 80 100 120 Nẽm 2000 Nẽm 2005 Nẽm 2010

1. Nềng lẹm nghiỷp 2. Cềng nghiỷp - Xẹy dùng 3. Th−ểng mỰi - Dỡch vô

Hình 01: Cơ cấu kinh tế huyện Mường Khương qua một số năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 46 - 134)