II. TỔNG QUA NY VĂN
4. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.4. Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của
sinh viên trường cao đẳng y tế hà nội, năm 2013 4.4.1. Trích dẫn tên tài liệu:
Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào (2014). Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của sinh viên trường cao đẳng y tế hà nội, năm 2013. Tạp chí phụ sản, 12(2), p. 207-210.
4.4.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mô tả kiến thức, thái độ về một số biện pháp tránh thai của sinh viên năm thứ nhất chưa lập gia đình trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2013.
- Mô tả thực hành về sử dụng bao cao su của sinh viên năm thứ nhất chưa lập gia đình trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2013.
4.4.3. Đối tượng, số lượng nghiên cứu:
- Đối tượng: SV hệ Cao đẳng chính quy năm thứ nhất, chưa lập gia đình trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, độ tuổi từ 18 - 24, đồng ýớ́ tham gia NC.
- Số lượng: 280 sinh viên.
4.4.4. Thiết kế nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả cắớ́t ngang và kết hợp NC định lượng vớớ́i định tính. - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
4.4.5. Các nhóm biến số chính:
- Biến kinh tế - xãã̃ hội: Tuổi, Giớớ́i, Địa chỉ, Tình trạng QHTD - Kiến thức về các BPTT nói chung.
- Kiến thức về BPTT khẩn cấp. - Kiến thức về BPTT - BCS. - Kiến thức VUTT hàng ngày.
- Thái độ về các biện pháp tránh thai. - Thực hành về BPTT bao cao su.
4.4.6. Kết quả chính - Kết luận của tác giả:
- 99.3% SV biết ít nhất một BPTT. Nguồn thơng tin về BPTT: báo chí, truyền hình (77.7%); gia đình (29.9%).
- Có 49.6% SV cho rằng “Các BPTT hiện nay có nhiều tác dụng phụ và nguy cơ”. 64.9% SV đồng ýớ́ vớớ́i quan điểở̉m “Tôi tin BCS là lựa chọn tốt nhất cho các bạn trẻở̉ VTN”.
- Có 10% SV đãã̃ QHTD (9.3% nam và 10.2% nữ sinh). Chỉ có 39.3% SV đãã̃ QHTD có sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiên (32,1% SV sử dụng BCS).
4.4.7. Hạn chế của nghiên cứu:
- Cỡ mẫu của nghiên cứu cịn nhỏ, chỉ có 280 sinh viên của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội và chỉ là sinh viên năm nhất chưa lập gia đình.
- Nghiên cứu đãã̃ thực hiện cách đây khá lâu (năm 2013), có thểở̉ khơng cịn phùù̀ hợp vớớ́i tình hình hiện tại.
4.5. Kiến thức, thái độ về thuốc tránh thai khẩn cấp của nữ sinh viên Đại học tại
Hà Nội năm 2019
4.5.1. Trích dẫn tên tài liệu:
Đào Anh Sơn, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trịnh Khánh Linh và cộng sự (2020). Kiến thức, thái độ về thuốc tránh thai khẩn cấp của nữ sinh viên đại học tại Hà Nội năm 2019. Tạp chí nghiên cứu y học, 126(2), 138-145.
4.5.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mô tả kiến thức, thái độ về thuốc tránh thai khẩn cấp của nữ sinh viên tại 2 Trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ Hà Nội tại Hà Nội năm 2019;
- Phân tích một số yếu tố liên quan về thuốc tránh thai khẩn cấp của nữ sinh viên tại 2 trường đại học trên.
4.5.3. Đối tượng, số lượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Nữ sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN).
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
Nữ sinh viên đang theo học chính quy tại 2 trường đại học trên trong thời gian nghiên cứu.
Nữ sinh viên đồng ýớ́ tham gia nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ:
Nữ sinh viên vắớ́ng mặt trong thời gian nghiên cứu. Nữ sinh viên không đồng ýớ́ tham gia nghiên cứu.
- Số lượng: 587 nữ sinh viên.
4.5.4. Thiết kế nghiên cứu:
- - -
Nghiên cứu mô tả cắớ́t ngang. Chọn mẫu thuận lợi.
Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn đối tượng trực tiếp sau đó điền vào phiếu theo bộ câu hỏi.
4.5.5. Các nhóm biến số chính:
- Biến KT - XH: tuổi, dân tộc, tôn giáo, năm học, quê quán, học lực trong học kỳ vừa qua, nơi ởở̉ hiện tại, tình trạng kinh tế, tình trạng hơn nhân của bố mẹ sinh viên, chia sẻở̉ các vấn đề trong cuộc sống và học tập vớớ́i gia đình, tình trạng có người u, tình trạng quan hệ tình dục.
-
-
Mức độ kiến thức của sinh viên về sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp: Mức độ đạt/ chưa đạt
Thái độ của sinh viên về sử dụng Thuốc tránh thai khẩn cấp: Tích cực/ tiêu cực.