Nhận định Hạn chế của nghiên cứu:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI độ về VIỆC sử DỤNG VIÊN UỐNG TRÁNH THAI KHẨN cấp của SINH VIÊN y đa KHOA TRƯỜNG đại học y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH (Trang 30)

II. TỔNG QUA NY VĂN

4. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

4.5.7. Nhận định Hạn chế của nghiên cứu:

- Nghiên cứu chỉ thực hiện trên sinh viên nữ, nên chưa thểở̉ có được nhận xét về kiến thức và thái độ của sinh viên nói chung về thuốc tránh thai khẩn cấp.

- Cỡ mẫu của nghiên cứu còn nhỏ, chỉ thực hiện trên 2 trường đại học ởở̉ Hà Nội. 4.6. Nhận định chung:

Hạn chế của các nghiên cứu trước đây:

Nhìn chung, qua các nghiên cứu đãã̃ tìm được, điểở̉m hạn chế cần chỉ ra đầu tiên là các nghiên cứu hầu hết được tiến hành ởở̉ các nướớ́c khác trên thế giớớ́i vớớ́i cỡ mẫu khá nhỏ chỉ tầm 100 - 400 sinh viên, con số này khá khiêm tốn và khơng thểở̉ đánh giá được tồn bộ

đối tượng nghiên cứu. Hơn nữa cách chọn mẫu của một số nghiên cứu là chọn mẫu thuận tiện (không ngẫu nhiên), dẫn tớớ́i việc mẫu số không đại diện được cho dân số chung cần được khảo sát và phần nào mang tính chủ quan của tác giả. Cách tiến hành nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu định lượng, loại nghiên cứu này có thểở̉ đưa ra các kết luận có tính chất tương đối khách quan và tổng quát về việc đánh giá kiến thức, thái độ hay việc sử dụng viên uống tránh thai khẩn cấp nhưng khơng trình bày tồn diện được về lýớ́ do cũã̃ng như cách thức vận hành của vấn đề dẫn đến tỉ lệ hiểở̉u biết đúng và thái độ tích cực cịn tương đối thấp. Lựa chọn nghiên cứu là nghiên cứu cắớ́t ngang nên thật sự dễ dàng áp dụng hơn trên thực tế so vớớ́i các nghiên cứu khác do đủ điều kiện khách quan tiến hành, tuy nhiên, nghiên cứu sẽã̃ bị giớớ́i hạn do không trực tiếp theo dõã̃i được quá trình sau một thời gian đưa ra biện pháp cải thiện. Thêm vào đó, đối vớớ́i các nghiên cứu tại Việt Nam, số liệu tham khảo ởở̉ các nghiên cứu này đối vớớ́i nghiên cứu của chúng tôi đãã̃ khá cũã̃ và tập trung ởở̉ khu vực miền Bắớ́c, phần nào hạn chế trong việc so sánh và áp dụng. Giớớ́i hạn phạm vi của các nghiên cứu chỉ xoay vòng việc đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của việc sử dụng viên uống tránh thai từ đó đưa ra sự kêu gọi cộng đồng nâng cao trình độ hiểở̉u biết chứ chưa thật sự có một nghiên cứu rõã̃ hơn về lí do, về hạn chế, khó khăn của việc thực hành đểở̉ có một chương trình can thiệp tổng thểở̉ ởở̉ diện rộng đi sâu vào các khía cạnh văn hố, xãã̃ hội.

Tính mới và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu của nhóm chúng tơi lựa chọn lần này là đánh giá về kiến thức và thái độ đối vớớ́i VUTTKC của nhóm sinh viên Trường Đại học Y khoa, đây là một chủ đề còn tương đối mớớ́i đối vớớ́i các cơng trình nghiên cứu thực tiễn trên thế giớớ́i nói chung cũã̃ng như ởở̉ Việt Nam nói riêng. Đứng trướớ́c một xãã̃ hội thực tại, khi mà các báo cáo, nghiên cứu hàng năm về tỉ lệ nạo phá thai cũã̃ng như mang thai ngoài ýớ́ muốn liên tục gia tăng, đặc biệt hơn cả là nhóm đối tượng thanh thiếu niên chiếm phần đơng trong số đó, chúng tơi muốn có một chiến lược hoạch định cụ thểở̉ nhằm đưa ra giải pháp cải thiện những con số biết nói này. Vì thế, chúng tơi thiết lập nghiên cứu hướớ́ng đến mục tiêu góp phần làm giảm tỉ lệ mang thai ngồi ýớ́ muốn và nạo phá thai trong dân số chung, đặc biệt

là ởở̉ lứa tuổi VTN thông qua việc sử dụng tốt các BPTT mà bướớ́c đầu cần làm là đánh giá kiến thức, thái độ của nhóm đối tượng sinh viên y đối vớớ́i vấn đề đãã̃ được đề cập đểở̉ đưa ra phương thức giáo dục phùù̀ hợp hơn cho nhóm đối tượng này nhằm trướớ́c tiên tạo ra một đội ngũã̃ chất lượng kế thừa việc thực hiện những mục tiêu lớớ́n hơn sau này. Vậy nên có thểở̉ nói trong nghiên cứu trên, chúng tơi đang bướớ́c đầu tiến hành đặt những nền tảng cơ bản nhất cho những dự định lớớ́n trong tương lai về vấn đề này. Chúng tôi xin nhấn mạnh phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ởở̉ phần đánh giá kiến thức, thái độ về việc sử dụng viên uống tránh thai khẩn cấp ởở̉ sinh viên y đa khoa. Thứ nhất, chúng tôi chọn khảo sát chỉ ởở̉ kiến thức và thái độ vì đây là hai điều cơ bản nhất mà mỗi người cần có khi đứng trướớ́c bất kì một vấn đề nào, chỉ khi có kiến thức đúng và thái độ đủ tích cực mớớ́i có thểở̉ thực hành chuẩn xác và mang lại hiệu quả cao. Chúng tôi không lựa chọn việc đánh giá về thực hành như các nghiên cứu trướớ́c đây trên thế giớớ́i, vì vấn đề này còn tương đối mớớ́i ởở̉ Việt Nam thế nên việc đánh giá thực hành song song có vẻở̉ khá khó khăn và thật sự chưa cần thiết, rất có thểở̉ tỉ lệ này sẽã̃ tương quan thuận vớớ́i kiến thức cũã̃ng như thái độ của nhóm đối tượng. Thứ hai, chủ đề được khảo sát là VUTTKC mà không phải một BPTT nào khác vì VUTTKC là một BPTT có hiệu quả cao, dễ sử dụng, đồng thời có lợi thế đặc biệt là dùù̀ng sau khi QHTD khơng an tồn, tránh mang thai ngoài ýớ́ muốn vớớ́i tỷ lệ thất bại từ 0.2% đến 3%[5]. Trong bối cảnh lứa tuổi QHTD ởở̉ Việt Nam ngày một trẻở̉ hóa, ởở̉ lứa tuổi này, sự hiểở̉u biết về QHTD cũã̃ng như các BPTT là chưa đầy đủ đưa đến việc hiểở̉u biết thêm về một BPTT sau khi QHTD khơng an tồn là điều thiết thực và có ýớ́ nghĩa trong việc bảo vệ bản thân mình. Nhưng dựa theo các tài liệu chúng tơi tìm được, có vẻở̉ như lứa tuổi thanh thiếu niên đặc biệt quan tâm, tìm hiểở̉u và tin tưởở̉ng hơn cả đối vớớ́i việc sử dụng bao cao su, còn về việc lựa chọn viên uống tránh thai khẩn cấp thì tỉ lệ này cịn tương đối kém khả quan. Vì lýớ́ do đó mà khơng chỉ đối vớớ́i mỗi cá nhân mà ngay cả các tổ chức, việc có tiến hành các nghiên cứu liên quan đến VUTTKC trên thực tế hay khơng dường như vẫn cịn là một quyết định khó khăn cần cân nhắớ́c, bằng chứng là có rất ít các nghiên cứu đi trướớ́c lựa chọn khai thác vấn đề này, đặc biệt số lượng này còn thấp hơn nữa ởở̉ Việt Nam, trong khi các nghiên cứu sử dụng bao cao su dường như đãã̃ khá phổ biến và rộng rãã̃i. Chính vì vậy vớớ́i khả năng cũã̃ng như điều kiện có giớớ́i hạn của bản thân,

chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài VUTTKC, hứa hẹn là hi vọng mớớ́i trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Thứ ba, đối tượng nghiên cứu được lựa chọn là sinh viên YĐK trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch vì mục tiêu của chúng tơi đặc biệt chú ýớ́ đến nhóm đối tượng trẻở̉ VTN, do đó nhóm đối tượng sinh viên (dao động từ 18 – 22 hoặc 24 tuổi) là hoàn tồn phùù̀ hợp. Bên cạnh đó, sinh viên là những thế hệ trẻở̉ xây dựng đất nướớ́c trong tương lai, họ cần có đủ và đúng những kiến thức nền tảng cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình, cộng đồng, trong đó có sức khỏe sinh sản. Hơn thế nữa, họ đồng thời là nguồn lực mạnh về công tác tuyên truyền cho cộng đồng, là nhóm lực lượng đơng đảo có đủ nhiệt huyết và năng lực mởở̉ rộng phạm vị truyền thông trong xãã̃ hội. Về việc lựa chọn là nghiên cứu đặt trên sinh viên YĐK trường ĐHYK khoa Phạm Ngọc Thạch, đây cũã̃ng chính là một tính mớớ́i ởở̉ nghiên cứu này, khi mà các nghiên cứu trên thế giớớ́i đãã̃ hướớ́ng tớớ́i sinh viên y khoa khá nhiều trong khi ởở̉ Việt Nam thì rất ít. Chúng tơi muốn nhấn mạnh lại rằng đây là nhóm đối tượng đủ tiềm lực, điều kiện và có khả năng nhất trong việc nắớ́m bắớ́t được đúng các kiến thức về thuốc tránh thai, cần đi tiên phong nhất về lĩnh vực sức khỏe như vậy sẽã̃ góp phần lớớ́n giúp nâng cao chất lượng mục đích nghiên cứu cũã̃ng như cơng tác tun truyền phía sau. Cộng thêm việc lựa chọn dân số khảo sát là ởở̉ sinh viên Y đa khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, xấp xỉ gần 6000 sinh viên cho 6 năm, đây là một cỡ mẫu đủ lớớ́n có thểở̉ tin tưởở̉ng được, quan trọng là đủ điều kiện thực tế tiến hành hơn là so vớớ́i lựa chọn nghiên cứu toàn bộ sinh viên Y khoa ởở̉ TP.HCM. Cuối cùù̀ng, bên cạnh các lợi ích kểở̉ trên thì Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch cũã̃ng là nơi mà chúng tôi, những người thực hiện nghiên cứu, đang theo học. Đó là điều kiện giúp khắớ́c phục nhược điểở̉m mà loại nghiên cứu cắớ́t ngang mang lại khi mà chúng tơi có thểở̉ dễ dàng hơn trong việc theo dõã̃i kết quả sau nghiên cứu cũã̃ng như tiến hành tiếp các nghiên cứu khác trong tương lai giúp hoàn thành mục tiêu lớớ́n đãã̃ đề ra ngay từ ban đầu.

III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Muc tieu tổng quat: Đanh gia muc đo kien thuc, thai đo ve viec su dung vien uong

tranh thai khan cap cua sinh vien YĐK truong ĐHYK Pham Ngoc Thach nam 2021.  Muc tieu cu thể:

1. Xac đinh ti le sinh vien YĐK truong ĐHYK Pham Ngoc Thach co kien thuc đung ve vien uong tranh thai khan cap.

2. Xac đinh ti le sinh vien YĐK truong ĐHYK Pham Ngoc Thach co thai đo đung ve vien uong tranh thai khan cap.

3. Đanh gia, so sanh muc đo kien thuc va thai đo ve vien uong tranh thai khan cap giua cac khoi sinh vien tu Y1 đen Y6.

4. Xac đinh mot so yeu to kinh te-xã hoi tac đong đen muc đo kien thuc va thai đo cua sinh vien ve vien uong tranh thai khan cap.

5. Xac đinh moi lien he giua kien thuc va thai đo ve viec su dung vien uong tranh thai khan cap cua sinh vien YĐK truong ĐHYK Pham Ngoc Thach.

IV. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Tên biến số

Biến số về đặc điểm kinh tế - xã hội

Tuổi Giớớ́i tính Dân tộc Tơn giáo Năm học Người chung sống

Tình trạng quan hệ tình dục

Biện pháp tránh thai

7. Không biết về VUTTKC

Kiến thức của người được phỏng vấn về viên uống tránh thai khẩn cấp

Định nghĩa về VUTTKC

Chỉ định của VUTTKC

Chống chỉ định của VUTTKC

Cách dùù̀ng của VUTTKC

Hiệu quả của VUTTKC

Tác dụng phụ của VUTTKC

Chọn đúng

Kiến thức

người được

vấn về VUTTKC

Thái độ của người được phỏng vấn về viên uống tránh thai khẩn cấp Thái độ của người

được phỏng vấn về

viên uống

người thân

4. Tôi nghĩ rằng VUTTKC khơng phải là một hình thức phá thai

5. Tơi nghĩ việc sử dụng VUTTKC có thểở̉ gây ảnh hưởở̉ng đến sức khoẻở̉

6. Tôi nghĩ người sử dụng VUTTKC cần có kiến thức đủ và được tư vấn trướớ́c khi dùù̀ng

7. Tôi nghĩ không cần phải khẩn trương uống VUTTKC sau quan hệ ngoài ýớ́ muốn khơng an tồn

8. Tôi nghĩ rằng VUTTKC là biện pháp ngừa thai tốt nhất và an tồn tuyệt đối

9. Tơi thấy ngại ngùù̀ng khi mua VUTTKC

10. Tôi nghĩ rằng VUTTKC chỉ dành cho gái mại dâm và người không chung thủy 11. Tôi cảm thấy việc sử dụng

VUTTKC là trái đạo đức và tôn giáo

của người được phỏng vấn

phỏng vấn qua tổng số điểở̉m ởở̉ 11 câu trên:

 Từ câu 1 đến 6, các giá trị sẽã̃ được quy ướớ́c thành các mức điểở̉m như sau:

- Rất đồng ýớ́: 4 điểở̉m - Đồng ýớ́: 3 điểở̉m

- Không chắớ́c chắớ́n: 2 điểở̉m - Không đồng ýớ́: 1 điểở̉m - Rất không đồng ýớ́: 0 điểở̉m  Từ câu 7 đến 11, các giá trị sẽã̃

được quy ướớ́c thành các mức điểở̉m như sau:

- Rất đồng ýớ́: 0 điểở̉m - Đồng ýớ́: 1 điểở̉m

- Không chắớ́c chắớ́n: 2 điểở̉m - Không đồng ýớ́: 3 điểở̉m - Rất không đồng ýớ́: 4 điểở̉m  Sau đó, tổng điểở̉m của người

được phỏng vấn sẽã̃ được phân theo các mức độ:

1. Thái độ rất tích cực khi tổng điểở̉m ≥ 40 điểở̉m

2. Thái độ tích cực khi tổng điểở̉m >30 và < 40

3. Thái độ chưa tích cực khi tổng điểở̉m ≤ 30 điểở̉m

3 giá trị cực

2. Tích cực 3. Chưa tích

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế. Niên giám thống kê y tế - Health statistics yearbook. Việt Nam; 2018. 2. Barkat A. Nghiên cứu: Đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tại Việt Nam. Hà Nội: UNFPA-Bộ Y tế; 2017.

3. Tổng cục thống kê. Kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản. In: Chiến ĐV, editor. Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểở̉m 1/4/2016. Hà Nội: NXB Thống kê; 2017. p. 57.

4. Nguyễn Thị Bích Vân, Vũã̃ Văn Du, Phan Thị Anh, Nguyễn Thanh Huyền, Phạm Thị Dừng. Khảo sát tình hình phá thai to ởở̉ trẻở̉ vị thành niên tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 6 tháng đầu năm 2012. Tạp chí Phụ sản. 2013;tập 11(2):p. 125-8.

5. Van Look PF, von Hertzen H. Emergency contraception. British medical bulletin. 1993;49(1):p. 158-70.

6. Piaggio G, von Hertzen H, Grimes DA, Van Look PF. Timing of emergency contraception with levonorgestrel or the Yuzpe regimen. Task Force on Postovulatory Methods of Fertility Regulation. Lancet. 1999;353(9154):p. 721.

7. Nguyễn Thanh Phong. Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/ Cao đẳng Thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp [Luận án Tiến sĩ Y học]. Hà Nội: Đại học Y Hà Nội; 2017.

8. Đào Xuân Dũã̃ng. Dậy thì - Sức khỏe tình dục - Sức khỏe sinh sản ởở̉ thanh thiếu niên Việt Nam. Hà Nội; 2010.

9. Kantorová V, Wheldon MC, Ueffing P, Dasgupta ANZ. Estimating progress towards meeting women’s contraceptive needs in 185 countries: A Bayesian hierarchical modelling study. PLOS Medicine. 2020;17(2):p. 1-2.

10. Hagenfeldt K, Johannisson E, Brenner P. Intrauterine contraception with the copper-T device. 3. Effect upon endometrial morphology. Contraception. 1972;6(3):p. 207-18.

11. Ortiz ME, Croxatto HB, Bardin CW. Mechanisms of action of intrauterine devices. Obstetrical & gynecological survey. 1996;51(12 Suppl):S42-51.

12. Turok DK, Godfrey EM, Wojdyla D, Dermish A, Torres L, Wu SC. Copper T380 intrauterine device for emergency contraception: highly effective at any time in the menstrual cycle. Hum Reprod. 2013;28(10):p. 2672-6.

13. Wu S, Godfrey EM, Wojdyla D, Dong J, Cong J, Wang C, et al. Copper T380A intrauterine device for emergency contraception: a prospective, multicentre, cohort clinical trial. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology. 2010;117(10):p. 1205-10.

14. Cleland K, Zhu H, Goldstuck N, Cheng L, Trussell J. The efficacy of intrauterine devices for emergency contraception: a systematic review of 35 years of experience. Hum Reprod. 2012;27(7):p. 1994-2000.

15. Cheng L, Gülmezoglu AM, Piaggio G, Ezcurra E, Van Look PF. Interventions for emergency contraception. The Cochrane database of systematic reviews. 2008(2).

16. Glasier AF, Cameron ST, Fine PM, Logan SJ, Casale W, Van Horn J, et al. Ulipristal acetate versus levonorgestrel for emergency contraception: a randomised non- inferiority trial and meta-analysis. Lancet. 2010;375(9714):p. 555-62.

17. Bộ Y tế, Vụ sức khỏe bà mẹ và trẻở̉ em. Dụng cụ tránh thai trong tử cung. Hướớ́ng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hà Nội: NXB Thanh Hóa; 2017. p. 285-90.

18. Vụ sức khỏe bà mẹ và trẻở̉ em, Bộ Y tế. Biện pháp tránh thai khẩn cấp. Hướớ́ng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hà Nội: NXB Thanh Hóa; 2017. p.

315.

19. Berger C, Norlin E, Lalitkumar P, Gemzell-Danielsson K. Emergency

Contraception – An Overview. J Reproduktionsmed Endokrinol. 2015;12(4):p. 260-7. 20. Gemzell-Danielsson K, Berger C, Lalitkumar PGL. Emergency contraception — mechanisms of action. Contraception. 2013;87(3):p. 300-8.

21. Shen J, Che Y, Showell E, Chen K, Cheng L. Interventions for emergency contraception. The Cochrane database of systematic reviews. 2019;1(1):p. 1. 22. World Health Organization. Abortion: A tabulation of available data on the frequency and mortality of unsafe abortion. 1994. p. 114.

23. Singh S. Adolescent childbearing in developing countries: a global review. Studies in family planning. 1998;29(2):pp. 117-36.

24. Grimes DA, Benson J, Singh S, Romero M, Ganatra B, Okonofua FE, et al. Unsafe abortion: the preventable pandemic. Lancet. 2006;368(9550):pp. 1908-19.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI độ về VIỆC sử DỤNG VIÊN UỐNG TRÁNH THAI KHẨN cấp của SINH VIÊN y đa KHOA TRƯỜNG đại học y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w