PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kế luận
- Đề tài được nghiên cứu đã xây dựng được các mơ hình hoạt động trải nghiệm:
+ Tổ chức tọa đàm, diễn đàn.
+ Tổ chức các cuộc thi trong lớp như: thi thuyết trình, thi sáng tạo khởi nghiệp, thi viết tâm thư…
+ Tổ chức trải nghiệm các du lich văn hóa, lịch sử, sinh thái, canh nơng. + Tổ chức các trải nghiệm vì cộng đồng.
- Thơng qua việc tổ chức các hoạt đồng đề tài đã góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất và năng lực cốt lõi.
- Thu hút được học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, kích thích được sự hứng thú của học sinh trong các hoạt động qua đó phần nào góp phần làm thay đổi kết quả học tập tồn diện của học sinh.
- Đối với giáo viên phát huy được sự chủ động sáng tạo trong phương pháp giáo dục đạo đức học sinh.
- Đối với học sinh tiếp cận các giải pháp do giáo viên tổ chức, hứng thú học tập hơn, kết quả học tập và rèn luyện cao hơn
- Đề tài có thể triển khai cho mọi đối tượng học sinh . Có thể vận dụng cho tất cả các trường học từ nơng thơn đến miền núi và thậm chí là cả ở những trường học ở các thị trấn, thị xã hay thành phố lớn.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục tiến hành nghiên cứu và áp dụng ở nhiều đối tượng học sinh và trên phạm vi lớn hơn để có những đánh giá chính xác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Bình. (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trường
ĐHSP Hà Nội.
2. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức ở
trường THPT, Vụ Giáo Viên.
3. Phạm Khắc Chương (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội.
4. Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà nội.
5. Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện chính trị quốc gia – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
8. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoá 11(2005),
Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia.
9. Hà Nhật Thăng(2001), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB
Giáo dục – Hà Nội.
10. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (kèm theo thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018)
11. TS Hoàng Thị Hạnh (2015), Xác định khung lí thuyết cho việc xây dựng các chuyên đề môn học trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên đại học sự phạm hà nội 2, tạp chí giáo dục số 365.
12. Đào Thị Ngọc Minh (2018), Học tập trải nghiệm lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông,
PHỤ LỤC 1
Một số hình ảnh các hoạt động trải nghiệm
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SAT
(Dành cho giáo viên bộ môn Sinh học THPT)
Phần thông tin:
Họ và tên giáo viên: ………………………….Số điện thoại:…………………… Giáo viên bộ môn:……………số năm công tác………. Đơn vị:………………..
Để thực hiện đề tài: “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm góp phần
hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh tại trường THPT Cờ Đỏ”
tác giả đề tài xin phép được khảo sát các thầy cô một số nội dung như sau: (Thầy (cô) đánh dấu X vào ô trống cho sự lựa chọn của mình)
Câu 1: Theo thầy (cơ) cơng tác chủ nhiệm có góp phần hình thành phẩm chất và
năng lực cho học sinh hay khơng?
Có Không
Câu 2: Theo thầy cô nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm?
Quản lí học sinh.
Làm cầu nối giữa học sinh với tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường. Giúp học sinh rèn luyện đạo đức và học tập.
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Câu 3: Những hoạt động nào sau đây được thầy cô tổ chức cho học sinh trong
công tác chủ nhiệm?
Tổ chức tọa đàm, diễn đàn Tổ chức các cuộc thi trong lớp
Tổ chức tham quan các khu di tích lịch sử văn hóa. Tổ chức tham quan các khu du lịch ,sinh thái, canh nông Tổ chức các hoạt động vì cộng đồng.
Câu 4: Các hoạt động đó được thầy cơ tổ chức như thế nào?
Thường xuyên Ít khi
Câu 4: Thầy cơ gặp những khó khăn gì trong q trình tổ chức các hoạt động cho học sinh lớp chủ nhiệm. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SAT
(Dành cho học sinh THPT)
Phần thông tin:
Họ và tên học sinh: ………………………….Số điện thoại:…………………… Lớp :……………………………………………..trường THPT:………………..
(Các em đánh dấu X vào ô trống cho sự lựa chọn của mình)
Câu 1: Em có thích các hoạt động trải nghiệm do giáo viên chủ nhiệm tổ chức
khơng ?
Rất thích Thích Khơng thích
Câu 2: Lí do nào mà em thích hoặc khơng thích các hoạt động đó?
Các hoạt động hấp dẫn.
Các hoạt động bổ ích đối với em
Được tham gia nhiều vào các hoạt động học tập của nhóm, lớp.
Lí do khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..
Câu 3: Phẩm chất nào mà em đạt được sau khi tham gia các hoạt động trải
nghiệm
Phẩm chất Phẩm chất cần đạt Đạt Không đạt
Yêu nước Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy định của pháp luật.
Chủ động, tích cực tham gia và động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy các giá trị di sản Sẳn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Nhân ái Quan tâm đến mối quan hệ hài hòa với những người khác
Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện
và hoạt động phục vụ cộng động Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hóa cá nhân.
Chăm chỉ Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khắn để đạt kết quả tốt trong học tập. Tích cực tham gia vận động mọi người tham gia các công việc phục vụ cộng đồng
Trung thực Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.
Nhận thức và hành động theo lẽ phải Trách nhiệm Tích cực, tự giác và nghiêm túc, rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân
Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động cơng ích.
Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật.
Câu 4: Năng lực nào mà em đạt được thông qua hoạt động trải nghiệm?
Phẩm chất Phẩm chất cần đạt Đạt Không đạt
Năng lực tự chủ và tự học
Ln chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
Biết khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo
đức và pháp luật
Sẳn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Biết đánh giá được những ưu điểm và hạn chế, tự tin, lạc quan của bản thân
Biết tự điều chỉnh, tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân, ln bình tĩnh và có cách cư xử đúng. Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân Năng lực giao tiếp và hợp tá
Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp.
Biết lựa nội dung, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phù hợp đối tượng giao tiếp.
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với phương tiện đa dạng để trình bày thông tin.
Biết chủ động trong giao tiếp Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng thành viên và cả nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhận ra ý tưởng mới Phát hiện và làm rõ vấn đề
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
Xin chân thành cảm ơn các em!